Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Lớp Hình Nhện
Đặc điểm chung : Được chia làm 2 phần : đầu - ngực và bụng . Đầu - ngực là nơi định hướng và vận động . Bụng là nơi nội quan và tuyến tơ .Phần bụng tiêu giảm , đầu - ngực chỉ có 6 đôi .Thường có 4 đôi chân bò . Hoạt động chủ yếu vào đêm , có tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống .
Vai trò : khai thác làm đồ trang trí , săn bắt sâu bọ có hại …
Câu 6:
vỏ trai
có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ
- gồm 3 lớp:
lớp sừng bọc ngoài
lớp đá vôi ở giữa
lớp xà cừ ở trong
cấu tạo:
- áo trai
- mang: ở giữa
- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng
Đặc điểm chung ngành thân mềm:
Tham khảo
Các phần cơ thể | Tên bộ phận quan sát thấy | Chức năng |
Phần đầu – ngực | Đôi kìm có tuyến độc | Bắt mồi và tự vệ |
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) | Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
4 đôi chân bò | Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | Phía trước là đôi khe thở | Hô hấp |
Ở giữa là một lỗ sinh dục | Sinh sản | |
Phía sau là các núm tuyến tơ | Sinh ra tơ nhện
|
a)
_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.
b)Vai trò của lớp hình nhện:
-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp
-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ
-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò
TK
5.
Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:
* Chăng lưới
* Bắt mồi
Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
- Đặc điểm chung của nghành Chân khớp:
+ Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
+ Các chân phân đốt khớp động với nhau.
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.
- Vai trò của nghành Chân khớp:
+ Có lợi:
- Làm thuốc chữa bệnh.
- Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật
- Thụ phấn cho cây trồng.
- Làm sạch môi trường.
+ Có hại:
- Làm hại cây trồng.
- Hại đồ gỗ, tàu thuyền.
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
P/S: Phần "nhận biết..." mình chưa biết làm... Sorry bạn nhé!
-
a. Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí
b. Vai trò thực tiễn
* Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thực phẩm
- Thụ phấn cho cây trồng
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Diệt sâu bọ có hại
- Làm sạch môi trường
* Tác hại: Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp, là vật trung gian truyền bệnh
+ Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính
+ Có lối sống và tập tính phong phú để thích nghi với điều kiện sống
Tham khảo
a) Vai trò của lớp Hình nhện:
- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp, ...
- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ, ..
- Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò, ...
b) Vai trò của lớp Giáp xác:
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người:
+ Thực phẩm đông lạnh: tôm sú, tôm hùm, ...
+ Thực phẩm khô: tôm, tép.
+ Nguyên liệu làm mắm: tôm sông, ...
+ Thực phẩm tươi sống: cua biển, ghẹ, ...
- Có giá trị xuất khẩu: tôm rồng, tôm càng xanh, cua biển, ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun, ...
- Kí sinh gây hại cho cá: chân kiếm kí sinh, ...
c) Vai trò của lớp Sâu bọ :
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật, ...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ...
- Thụ phấn cho cây trồng: ong mật, bướm, ...
- Thức ăn cho ĐV khác: tằm, ruồi, muỗi, ...
- Diệt các sâu hại: ong mắt đỏ, ...
- Hại hạt ngũ cốc: mọt, ...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi, nhặng, ...
TK
*Lớp Hình Nhện: Đặc điểm chung : Được chia làm 2 phần : đầu - ngực và bụng . Đầu - ngực là nơi định hướng và vận động . Bụng là nơi nội quan và tuyến tơ .Phần bụng tiêu giảm , đầu - ngực chỉ có 6 đôi .Thường có 4 đôi chân bò . Hoạt động chủ yếu vào đêm , có tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống
Vai trò : khai thác làm đồ trang trí , săn bắt sâu bọ có hại …
lớp giáp xác:cơ thể chia làm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng,có dạng chân khớp,có lớp vỏ được cấu ṭo từ thành phần CaCO3,cơ thể đươđ̣c bao bọc bởi lớp vỏ kitin thấm canxi cứng cáp
1.
Trùng kiết lị:-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời: -Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu3.
tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
Tham khảo:
1)
Đời sống:
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)
Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.
Sinh sản:
-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
2)
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
3)
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
4)
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)
-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi
-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái
-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
2.
Đặc điểm chung của lớp sâu bọ là:
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng ống khí.
- Phát triển qua biến thái.
Vai trò của sâu bọ:
- Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho động vật khác.
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch môi trường
- Tác hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.
Chúc bạn học tốt!
Đặc điểm chung:
Cơ thể gồm 3 phần: Đầu-ngực và bụng
Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Vai trò:
Làm thuốc chữa bệnh: ong, tằm, kiến
Làm thực phẩm: Tằm,...
Thụ phấn cây trồng: ong, bướm...
Thức ăn cho động vật khác: tằm, ruồi,...
diệt các sâu hại: Muỗi, kiến...
Truyền bệnh: Muỗi, ruồi,..
Làm đồ may mặc: tằm,...
đặc điểm cấu tạo:
-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng
chức năng các phần phụ:
- phần đầu- ngực:
+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác
+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới
- phần bụng
+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp
+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản
+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện
đặc điểm chung của lớp sâu bọ
- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí
Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung