Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chỉ cần viết thêm các từ nhân hóa như: chị, anh, cô, bác, chú,...vào những danh từ sẽ thành nhân hóa
đúng k mk nha
nhiều thế mik chỉ trả lời 1 phần thôi ( mà sao bạn k 5 tk được, khéo đùa ghê)
câu hỏi của nguyễn hoàng hưng thì phải.
Bài 1 : Nêu cảm nhận của em qua 4 câ thơ sau :
Thuở nhỏ, Trần Đăng Khoa có một số bài thơ trăng, trong đó bài thơ ngũ ngôn "Trăng ơi... từ đâu đến?" là đặc sắc hơn cả.
Bài thơ có 6 khổ thơ, thì câu thơ "Trăng ơi... từ đâu đến?" (lược điệp lại đến 4 lần, gợi lên bao cảm xúc bâng khuâng và mênh mang, mênh mang.
Cái không gian mà vầng trăng xuất hiện thật bao la, mênh mông: "Hay từ cánh đồng xa", "Hay biển xanh diệu kì", "Hay từ một sân chơi”, "Hay từ lời mẹ ru" Hay từ đường hành quân", hay "Trăng đi khắp mọi miền", ở đây, trí tưởng tượng phong phú của nhà thơ thần đồng đã thắp sáng vần thơ kì diệu, bay bổng.
Trăng không còn là lá lúa, chiếc câu liêm vàng, chiếc đĩa bạc... nữa, mà Trần Đăng Khoa đã cảm nhận một cách tinh tế bằng tình yêu trăng của tâm hồn trẻ thơ, rất hồn nhiên, trong sáng.
Trăng hồng lơ lửng trước nhà thơm ngon, ngọt mát nơi vườn quê:
"Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà".
Hai chữ "lửng lơ" gợi tả vầng trăng nhẹ, từ từ bay lên "trước nhà" thật gần gũi thân thương.
Trăng từ biển xanh diệu kì đến, nơi có lắm cá nhiều tôm. Trăng tròn lung linh được, so sánh với mắt cá "chẳng bao giờ chớp mi" là một hình tượng ngộ nghĩnh, giàu chất thơ:
"Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi".
Trăng được ví như quả bóng từ một sân chơi của nhi đồng đã được "Bạn nào đá lên trời". Thật hóm hỉnh!
Trăng từ lời ru của mẹ: "Chú Cuội ngồi gác cây da - Thả trâu ăn lúa, gọi cha ời ời...." đã nhập vào tâm hồn tuổi thơ khi còn nằm trên nôi. Ngắm trăng, bé Khoa hỏi Cuội và thương Cuội biết bao nhiêu:
"Thương Cuội không được học
Hú gọi trâu đến giờ!".
Hai khổ thơ cuối, vầng trăng gợi mở tâm hồn tuổi thơ. Trần Đăng Khoa viết bài thơ này vào năm 1967, khi đất nước đang kháng chiến chống Mĩ. Trăng không chỉ soi sáng sân nhà em mà con soi sáng đường cho chú Giải phóng quân hành quân ra trận:
"Hay từ đường hành quân
Trăng soi chú bộ đội
Và soi vàng góc sân".
Nước Việt Nam chúng ta đã đẹp, quê hương chúng ta đã đẹp: "Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!" (Tố Hữu). Dưới vầng trăng sáng, đất nước ta càng thêm đẹp:
"Trăng ơi, có nơi nào
Sáng hơn đất nước em".
Đó là niềm tự hào và tình yêu đất nước quê hương.
"Trăng ơi... từ đâu đến?" là một bài thơ đẹp và hay. Giọng thơ nhẹ nhàng thanh tao; tình yêu trăng chan hòa dào dạt với tình yêu đất nước, quê hương. Lời thơ trong sáng, hình tượng đẹp và mới lạ. Trăng đã trở thành một mảnh tâm hồn cùa tuổi thơ.
Bài 2 : Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm , dấu hiệu của con người điền vào chỗ chấm cho thích hợp . Nhằm diễn tả sự vật bằng cách nhân hóa :
Chiếc bảng đen mỉm cười và nhìn em mỗi khi em bước chân vào lớp.
Bài 3 : Hãy sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để biểu đạt lại những câu văn dới đây cho sinh động hơn :
a ) Mấy con chim đang ríu rít trên cành cây .
-> Mấy chú chim đang tranh tài ca hát trên vòm cây.
b ) Mặt trời mọc từ phía đông , chiếu những tia nắng xuống cánh đống lúa xanh rờn .
-> Ông mặt trời nhô lên từ phía đông , tỏa những tia nắng tinh nghịch xuống cánh đồng lúa xanh rờn .
Từng đàn bướm vui đùa trên cánh đồng lúa xanh .
Trên những tán cây cao , giờ lại nghe thấy tiếng chim hót và tiếng gió tung tăng trong kẽ lá .
Ánh nắng nhảy múa lên mái nhà và mảnh sân xinh xắn .
Từng con sóng lăn tăn lên bãi cát trắng mịn .
Học tốt nhé bạn !
Câu nào sau đây thuộc kiểu câu kể Ai thế nào ?
A. Những con sơn ca núi lao vụt từ dưới mặt đất lên không trung, xòe cánh lượn và buông tiếng hót say mê. (Dương Thu Hương)
B. Bầu trời mùa hạ xanh biếc, rộng mênh mông, uốn cong trên thành phố.
C. Chị gió đang dạo nhạc trên những vòm lá xanh.
D. Những chú chim hải âu chao liệng với đôi cánh óng ánh như bạc dưới ánh mặt trời
Câu nào sau đây thuộc kiểu câu kể Ai thế nào ?
A. Những con sơn ca núi lao vụt từ dưới mặt đất lên không trung, xòe cánh lượn và buông tiếng hót say mê. (Dương Thu Hương)
B. Bầu trời mùa hạ xanh biếc, rộng mênh mông, uốn cong trên thành phố.
C. Chị gió đang dạo nhạc trên những vòm lá xanh.
D. Những chú chim hải âu chao liệng với đôi cánh óng ánh như bạc dưới ánh mặt trời. (L. M. Montgomery)
a. TN : sau tiếng chuông chùa
CN : mặt trời
VN :đã nhỏ lại , sáng vằng vặc
b.
CN:Ánh trăng trong
VN : chảy khắp cành cây kẽ lá , tràn ngập con đường trắng xóa
a} Sau tiếng chuông chùa , mặt trăng /đã nhỏ lại ,sáng vằng vặc
TN CN VN
b}Á nh trăng trong /chảy k hắp cành cây kẽ lá ,tràn ngập con đường trắng xuôi
CN VN
a. Ánh trăng chiếu qua kẽ lá => Ánh trăng vạch kẽ lá nhìn xuống.
b. Vườn trường xanh um lá nhãn => Vườn trường khoác một chiếc áo xanh um dệt bằng lá nhãn.
c. Mặt trời đang mọc ở đằng đông => Mặt trời vừa thức dậy ở đằng đông.
d. Ánh nắng chiếu xuống ngôi nhà => Ánh nắng dang rộng vòng tay ôm ấp ngôi nhà .
e. Mấy con chim đang hót ríu rít ở trên cây => Mấy chú chim đang trò chuyện ríu rít trên cành cây.
a) Ánh trăng vừa mỏng vừa nhẹ chiếu xuyên qua kẽ lá.
b) Vườn trường xanh um lá nhãn che bóng mát cho chúng em những giờ ra chơi.
c) Mặt trời nhấp nhô trên sườn núi
d) Ánh nắng ghé thăm ngôi nhà nhỏ.
e) Những chú chim ca hát cùng với dàn khợp sướng ở trên cây.
Code : Breacker