K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

\(\left(x-1\right)-7=4\left(-1-x\right)\\ -7x+7=-4-4x\\ -7x-7+4+4x=0\\ -3x-3=0\\ -3\left(x-1\right)=0\\ x-1=0\\ x=1\)

17 tháng 2 2022

\(\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{-1-x}{-7}\)

\(\dfrac{-7\left(x-2\right)}{-28}=\dfrac{4\left(-1-x\right)}{-28}\)

\(-7\left(x-2\right)=4\left(-1-x\right)\)

\(-7x+14=-4-4x\)

\(-7x+4x=-4-14\)

\(-3x=-18\)

\(x=\dfrac{-18}{-3}\)

\(x=6\)

NV
15 tháng 2 2022

Đề yêu cầu gì vậy em? Rút gọn?

15 tháng 2 2022

dạ đề là tính nhanh các tổng sau ạ.

NM
10 tháng 12 2021

ta để ý rằng 

a+2 chia hết cho 12,18 và 24

mà ta có : \(\hept{\begin{cases}12=2^2\cdot3\\24=2^3\cdot3\\18=2\cdot3^2\end{cases}\Rightarrow BCNN\left(12,18,24\right)=2^3\cdot3^2=72}\)

vậy giá trị nhỏ nhất của a+2 là 72  hay a nhỏ nhất là 70

Ta có: a chia 12 dư 10, chia 18 dư 16, chia 24 dư 22 

=> a+2 chia hết cho 13;19

Vì a nhỏ nhất => a+2 là BCNN(12,18,24)

=> a+2=BCNN(12,18,24)=72

=> a=70

vậy a=70

HT

9 tháng 10 2018

 xét 2A=22+23+24+...+211

-A=2+22+23+......+210

A=211-2

ta thấy 2/3 dư 2

          22=4/3 dư 2

          23=8/3 3 dư 2

..................................

211/3 dư 2

=>211-2laf 1 số chia hết cho 3

9 tháng 10 2018

2A=2(2+2^2+2^3+2^4+...+2^8+2^9+2^10)

2A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^9+2^10+2^11)

2A-A=(2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^9+2^10+2^11)-(2+2^2+2^3+2^4+...+2^8+2^9+2^10)

A=2^11-2

A=2046

Mà 2046 chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3 

Điều phải chứng minh

15 tháng 2 2022

\(C=\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{6}\right)\left(1-\dfrac{1}{10}\right)...\left(1-\dfrac{1}{780}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{9}{10}...\dfrac{779}{780}=\dfrac{2.2}{3.2}.\dfrac{5.2}{6.2}.\dfrac{9.2}{10.2}...\dfrac{779.2}{780.2}\)

\(=\dfrac{4}{6}.\dfrac{10}{12}.\dfrac{18}{20}...\dfrac{1558}{1560}=\dfrac{1.4}{2.3}.\dfrac{2.5}{3.4}.\dfrac{3.6}{4.5}...\dfrac{38.41}{39.40}\)

\(=\dfrac{1.2.3...38}{2.3.4...39}.\dfrac{4.5.6...41}{3.4.5...40}=\dfrac{1}{39}.\dfrac{41}{3}=\dfrac{41}{117}\)

 

NV
15 tháng 2 2022

\(C=\left(1-\dfrac{2}{6}\right)\left(1-\dfrac{2}{12}\right)\left(1-\dfrac{2}{20}\right)...\left(1-\dfrac{2}{1560}\right)\)

\(=\left(1-\dfrac{2}{2.3}\right)\left(1-\dfrac{2}{3.4}\right)\left(1-\dfrac{2}{4.5}\right)...\left(1-\dfrac{2}{39.40}\right)\)

Ta có: \(1-\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{n\left(n+1\right)-2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{n^2+n-2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)

Do đó:

\(C=\dfrac{1.4}{2.3}.\dfrac{2.5}{3.4}.\dfrac{3.6}{4.5}...\dfrac{38.41}{39.40}\)

\(=\dfrac{1.2.3...38}{2.3.4...39}.\dfrac{4.5.6...41}{3.4.5...40}=\dfrac{1}{39}.\dfrac{41}{3}=\dfrac{41}{117}\)

19 tháng 2 2022

\(\dfrac{x+4}{3}=\dfrac{x-11}{-6}\)

\(\dfrac{2x+8}{6}=\dfrac{-x+11}{6}\)

\(\Leftrightarrow2x+8=-x+11\)

\(\Leftrightarrow3x=3\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

19 tháng 2 2022

Nhân chéo ta được\(-6(x+4)=3(x-11)=>-6x-24=3x-33=>6x-3x-24+33=0=>3x+9=0=>3x=-9=>x=-3\)