Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cố định 3 tem thư xếp theo hàng ngang từ trái sang phải là các vị trí 1, 2, 3.
Rõ ràng nếu có 3 bì thư thì mỗi thứ tự xếp 3 bì thư này từ trái sáng phải cũng chính là cách dán.
Số cách làm cần tìm là
Chọn D.
Trong không gian mẫu \(\Omega\) là tập hợp gồm tất cả các cặp hai bộ 3 câu hỏi, mà ở vị trí thứ nhất của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh A chọn và ở vị trí thứ hai của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh B chọn
Vì A cũng như B đều có \(C_{10}^3\) cách chọn 3 câu hỏi tứ 10 câu hỏi thí sinh nên theo quy tắc nhân ta có \(n\left(\Omega\right)=\left(C_{10}^3\right)^2\)
Kí hiệu X là biến cố " bộ 3 câu hỏi A chọn và bộ 3 câu hỏi B chọn là giống nhau"
Vì mỗi cách chọn 3 câu hỏi của A, B chỉ có duy nhất cách chọn 3 câu hỏi giống như A nên \(n\left(\Omega_X\right)=C_{10}^3.1=C_{10}^3\)
Vì vậy \(P\left(X\right)=\frac{n\left(\Omega_X\right)}{n\left(\Omega\right)}=\frac{C^3_{10}}{\left(C^3_{10}\right)^2}=\frac{1}{C^3_{10}}=\frac{1}{120}\)
1) \(C^3_8.C^3_6=1120cách\)
2) Lấy 1 đỉnh bất kì có n cách
Nối đỉnh đó với n-1 đỉnh còn lại ta được n-1 đoạn
Trong n-1 đoạn đó có 2 đoạn kề nhau là cạnh của tứ giác nên có n-3 đường chéo
Mỗi đường chéo tính 2 lần -> có\(\frac{n\left(n-3\right)}{2}\)đường chéo
Thay n=20 -> đa giác có 170 đường chéo
3) Có\(C^{10}_{20}cách\)
Có 5 bì thư khác nhau, chọn 3 bì thư có C53 cách chọn
Có 8 tem khác nhau, chọn 3 con tem thì có C83 cách chọn
Dán 3 con tem lên 3 bì thư thì có 3!cách dán khác nhau. Theo quy tắc nhân ta có 3!C53.C83 cách dán 3 con tem lên 3 bì thư (chọn đáp án D)
Nhận xét: học sinh có thể nhầm lẫn: số cách chọn 3 bì thư là A53, số cách chọn 3 con tem là A83 hoặc không tính cách dán 3 con tem lên 3 bì thư dẫn đến có thể chọn các phương án A, B và C.
Chọn D