Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) A=2+22+23+...+220
A=(2+22)+(23+24)+...+(219+220)
A=3.2+3.23+...+3.219
A=3.(2+23+25+...+219)
⇒A⋮3
phần c) làm tương tự
a) A chia hết cho 2 vì tất cả các số hạng của tổng đều chia hết cho 2.
b) Ta tách ghép các số hạng của A thành các nhóm sao cho mỗi nhóm xuất hiện thừa số chia hết cho 3. Khi đó:
a: Ta có: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)
\(=2\left(1+2+2^2+...+2^{19}\right)⋮2\)
b: Ta có: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)
\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{19}\left(1+2\right)\)
\(=3\cdot\left(2+2^3+...+2^{19}\right)⋮3\)
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 219 + 220
A = (2 + 22) + (23 + 24) +... + (219 + 220)
A = 2.(1+2) + 23.(1 + 2) +... + 219.(l + 2)
A = 2.3 + 23.3 +...+ 219.3 Do đó A chia hết cho 3
A=2+22+23+...+220
a) Vì cơ số của mỗi lũy thừa là 2 => A chia hết cho 2
b)A=2+22+23+...+220
A=(2+22)+(23+24)+...+(219+220 )
A=(2+22)+23(2+22)+...+219(2+22 )
A=6+23x6+...+219x6
A=6x(1+23+...+219)
Vì 6 chia hết cho 3=> A chia hết cho 3
HT