K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

+ Với n=1 ⇒91−1=8 chia hết cho 8
+ Giả sử với n=k thì 9k−1 cũng chia hết cho 8
+ Ta phải chức minh với n=k+1 thì 9n−1 cũng chia hết cho 89n−1=9k+1−1=9.9k−1=9.9k−9=8=9(9k−1)+8
Ta có 9k−1 chia hết cho 8 
⇒9(9k−1)chia hết cho 8; 8 chia hết cho 8
=> 9k+1−1 chia hết cho 8
Kết luận 9n−1 chia hết cho 8 với n∈N

1 tháng 2 2017

+ Với n=1 ⇒91−1=8 chia hết cho 8
+ Giả sử với n=k thì 9k−1 cũng chia hết cho 8
+ Ta phải chức minh với n=k+1 thì 9n−1 cũng chia hết cho 89n−1=9k+1−1=9.9k−1=9.9k−9=8=9(9k−1)+8
Ta có 9k−1 chia hết cho 8 
⇒9(9k−1)chia hết cho 8; 8 chia hết cho 8
=> 9k+1−1 chia hết cho 8
Kết luận 9n−1 chia hết cho 8 với n∈N

27 tháng 11 2016

b) Ta có: ab+ba  =10a+b+10b+a

                        =11a+11b

Vì 11a chia hết cho 11; 11b chia hết cho 11 nên 11a+11b chia hết cho 11

=> ab+ba chia hết cho 11

c) Ta có: aaabbb= aaax1000+bbb

                       =111ax1000+111b

                       =111(ax1000+b)

Vì 111 chia hết cho 37 nên 111(ax1000+b) chia hết cho 37

=>  aaabbb chia hết cho 37

7 tháng 1 2016

n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n

ba số liên tiếp chia hết cho 3

tick minh nha

 

21 tháng 2 2017

Đặt  A=n(n+2)(n+7) 

TH1: n=3k => A hiển nhiên chia hết cho 3

TH2: Nếu n=3k+1 => A=(3k+1)(3k+1+2)(3k+1+7)=(3k+1).3(k+1)(3k+8)  chia hết cho 3

TH3: Nếu k=3k+2 => A=(3k+2)(3k+2+2)(3k+2+7)=(3k+2)(3k+4).3(k+3) chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3 với mọi n thuộc Z

Bài 1

\(2^{1995}=2^5\times2^{1990}=32\times2^{1990}\)

Mà \(32\div31\)dư \(1\)nên\(\left(32\times2^{1990}\right)\div31\)dư \(1\)

\(\Rightarrow\left(32\times2^{1900}-1\right)⋮31\)

hay 

\(\left(2^{1995}-1\right)⋮31\)

Bài 2

Làm tương tự

3 tháng 9 2017

cảm ơn nhiều nhé

17 tháng 1 2016

Ta có 3a+2b chia hết cho 17

=>9(3a+2b) chia hết cho 17

=>27a+18b chia hết cho 17

=>(27a+18b)-(17a+17b) chia hết cho 17             ( do 17a+17b chia hết cho 17)

=>(27a-17a)+(18b-17b) chia hết cho 17

=>10a+b chia hết cho 17        (đpcm)

http://olm.vn/hoi-dap/question/40715.html

12 tháng 10 2016

Ta có 1.3.5....55+11 chia hết cho 11

         1.3.5.7.9.11......55 +11 chia hết cho 11

Ta thấy 11 chia hết cho 11 và 1.3.5.7.9.11......55 chia hết cho 11 

Vậy A chia hết cho 11

12 tháng 10 2016

A = 1 . 3 . 5 ... 55 + 11 chia hết cho 11

Ta thấy :

1 . 3 . 5 ...  55 = 1 . 3 . 5 .... 5 . 11 chia hết cho 11 ( 1 )

11 chia hết cho 11 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 3 . 5 . ... . 55 + 11 chia hết cho 11

=> A chia hết cho 11 

18 tháng 10 2015

Gọi tích của 4 số tự nhiên là : T = x(x+1)(x+2)(x+3)  (x>0, x thuộc N)

Vì x(x+1)(x+2) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên T chia hết cho 3      (1)

Mặt khác : x(x+1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên T chia hết cho 2     (2)

T là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp nên T chia hết cho 4     (3) 

Từ (1) , (2) , (3) ta suy ra : T chia hết cho : 3*2*6 = 24 .(dpcm)

23 tháng 10 2016

dấu * là sao