K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2020

Nếu n là hợp số thì n có dạng \(pk\) với p,k là các số nguyên dương

Khi đó:\(2^n-1=2^{pk}-1=\left(2^p\right)^k-1⋮2^p-1\)

Như vậy ta có đpcm

13 tháng 10 2021

Giả sử \(2n=a^2+b^2\)(a,b∈N).

⇒ \(n=\dfrac{a^2+b^2}{2}=\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2+\left(\dfrac{a-b}{2}\right)^2\)

Vì \(a^2+b^2\) là số chẵn nên a và b cùng tính chẵn, lẻ.

⇒ \(\dfrac{a+b}{2}\)  và \(\dfrac{a-b}{2}\) đều là số nguyên

15 tháng 7 2015

Đặt n=a^2+b^2

Khi đó n^2=(a^2+b^2)^2−4a^2b^2+4a^2b^2=(a^2−2ab+b^2)(a^2+2ab+b^2)+(2ab)^2=[(a+b)(a−b)]^2+(2ab)^2

9 tháng 2 2018

b)

đặt A= 1+2^1+2^2+.....+2^(n-1) (1) (điều kiện: n là hợp số) 
=>2A =2.[1+2^1+2^2+.....+2^(n-1)] 
=>2A=2^1+2^2+.....+2^(n-1) +2^n (2) 
lấy (2) - (1) vế theo vế ta có: 
2A-A= 2^n -1 
=> A= 2^n -1 
=> 2^n -1 = 1+2^1+2^2+.....+2^(n-1) 
vì n là hợp số =>n=a.b ( a,b thuộc N ; a >1; b>1) 
=> 1+2^1+2^2+.....+2^(n-1) =1+2^1+2^2+.....+2^(a.b-1) 
trong tổng 1+2^1+2^2+.....+2^(a.b-1) có (a.b-1-0) :1+1 =a.b số hạng 
=> tổng 1+2^1+2^2+.....+2^(a.b-1) có thể chia thành b nhóm ; hoặc a nhóm 
=>1+2^1+2^2+.....+2^(a.b-1) chia hết cho a và chia hết cho b mà a,b thuộc N ; a >1; b>1 
=>1+2^1+2^2+.....+2^(a.b-1) là hợp số => 2^n - 1 cũng là hợp số

\(A=n^3+n+2=n\left(n^2+1\right)+2\)

Trường hợp 1: n=2k

=>\(A=2\left[k\left(n^2+1\right)+1\right]⋮2\)

Trường hợp 2: n=2k+1

\(A=\left(2k+1\right)\left(4k^2+4k+1+1\right)+2\)

\(=2\left(2k+1\right)\left(2k^2+2k+1\right)+2⋮2\)

Vậy: với mọi số nguyên dương n thì A là hợp số

31 tháng 8 2016

Cho (a + b + c)2 = 3(a2 + b2 + c2). Chứng minh a = b = c

31 tháng 8 2016

Cho (a + b + c)2 = 3(a2 + b2 + c2). Chứng minh a = b = c