K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7
Ôn tập phần phần tiếng Việt

Câu 1. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lúng liếng
B. Lung linh
C. lụt lội
D. Lung lay
Câu 2. Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Bút máy
B. Trâu bò
C. Nhà cửa
D. Ruộng vườn
Câu 3. Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
A. Lung linh
B. Trăng trắng
C. Thăm thẳm
D. Xanh xanh
Câu 7. Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử

Học tốt

19 tháng 3 2020

1)C

2)A

3)A

7)B

7 tháng 1 2022

a

7 tháng 1 2022

Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời” ?

A.

Thiên niên kỉ.

B.

Thiên thư.

C.

Thiên thanh.

D.

Thiên tử.

Sư Tử chỉ kết bạn với các loài  vật nào to khỏe như mình và cho rằng những con vật bé nhỏ chẳng có ích gì cho nó. Một lần, Kiến Càng đến xin kết bạn với Sư Tử, liền bị Sư Tử xua đuổi. Một hôm, Sư tử cảm thấy đau nhức trong tai, không thể ra khỏi hang đi kiếm ăn được . Bạn bè của Sử Tử đến thăm. Sư tử nhờ các bạn chữa chạy giúp. Nhưng Voi, Hổ, Gấu ... đều kiếm cớ từ...
Đọc tiếp

Sư Tử chỉ kết bạn với các loài  vật nào to khỏe như mình và cho rằng những con vật bé nhỏ chẳng có ích gì cho nó. Một lần, Kiến Càng đến xin kết bạn với Sư Tử, liền bị Sư Tử xua đuổi. 
Một hôm, Sư tử cảm thấy đau nhức trong tai, không thể ra khỏi hang đi kiếm ăn được . Bạn bè của Sử Tử đến thăm. Sư tử nhờ các bạn chữa chạy giúp. Nhưng Voi, Hổ, Gấu ... đều kiếm cớ từ chối rồi ra về, mặc cho Sư Tử đau đớn. 
Nghe tin Sư Tử đau tai, Kiến không để bụng chuyện cũ, vào tận hang thăm Sử Tử, Kiến bò vào tai Sư Tử và lôi ra một con rệp. 
Sư Tử khỏi đau, hối hận vì đã đối xử không tốt với Kiến, Sư Tử vội vàng xin lỗi Kiến và từ đó coi Kiến là bạn thân nhất trên đời. 

Câu 1. Xác định từ láy, từ ghép trong các câu văn: Sư tử khỏi đau, hối hận vì đã đối xử không tốt với Kiến. Sư Tử vội vàng xin lỗi Kiến và từ đó coi kiến là bạn thân nhất trên đời.

Câu 2. Hãy chỉ ra các từ ngữ có tác dụng liên kết trong đoạn văn: Một hôm, Sư tử cảm thấy đau nhức trong tai, không thể ra khỏi hang đi kiếm ăn được . Bạn bè của Sử Tử đến thăm. Sư tử nhờ các bạn chữa chạy giúp. Nhưng Voi, Hổ, Gấu ... đều kiếm cớ từ chối rồi ra về, mặc cho Sư Tử đau đớn. 

Câu 3. Em rút ra bài học gì cho mình từ câu chuyện trên?

Giúp mik đi ngắn thôi mà. HUhu >3

0
Câu 1 : văn nghị luận chớ nên tự phụ câu 2 Định nghĩa về chữ Tử Chết một cách lãng xẹt gọi là ... Lãng tử! Bị mái nhà (tôn) sập đè chết gọi là... Tôn tử Bị người khổng lồ giết chết thì gọi là... Khổng tử Đang đọc báo mà chết thì là... Báo Tử Nhiều tiền quá mà chết thì gọi là... Lượng Tử Bị thằng khác "tè" chết thì gọi là... Khai...
Đọc tiếp

Câu 1 : văn nghị luận

chớ nên tự phụ

câu 2

Định nghĩa về chữ Tử
Chết một cách lãng xẹt gọi là ... Lãng tử!

Bị mái nhà (tôn) sập đè chết gọi là... Tôn tử

Bị người khổng lồ giết chết thì gọi là... Khổng tử

Đang đọc báo mà chết thì là... Báo Tử

Nhiều tiền quá mà chết thì gọi là... Lượng Tử

Bị thằng khác "tè" chết thì gọi là... Khai Tử

Giỏi quá mà chết thì gọi là... Tài tử

Đi tiểu tiện mà chết gọi là... Tiểu Tử

Con báo bị chết thì được gọi là... Báo tử

Bị giết mà không chết thì gọi là... Bất tử

Té từ trên trời xuống chết thì gọi là... Thiên tử

Con trai quan chết thì gọi là... Công tử

Chó chết thì gọi là... Cẩu tử

Khỏe quá mà lăn ra chết thì gọi... Mạnh tử

Con nuôi chết thì gọi là... Nghĩa tử

Nóng nực mà chết thì gọi là... Bức tử

Con một chết thì gọi là... Quí tử

Tinh nghịch quá bị chết gọi là... Nghịch Tử

Chết ở ngoài ruộng thì gọi là... Đồng tử

Ngồi trên yên xe bị đâm mà chết thì là... Yên tử

"Xung" quá mà chết thì gọi là... Dương Tử

Chết toàn thây gọi là... Nguyên Tử

Conan mà chết thì gọi là... Thám tử

Bị sét đánh chết thì gọi là... Điện tử

Mới sinh ra chưa kịp sống thì gọi là... Sinh tử!
chj @Linh Phương giúp e

1
15 tháng 1 2017

Câu 1: dàn ý làm bài:

1. Xác định luận điểm:
Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.
- Tự phụ là một thói xấu của con người.
- Đức tính khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ có hậu quả ngược bấy nhiêu.
- Những luận điểm phụ:
+ Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.
+ Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.
+ Tự phụ khiến cho mọi người xa lánh, chê trách.
2. Tìm luận cứ:
- Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình.
- Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi làm như vậy:
+ Mình không biết mình.
+ Bị mọi người khinh ghét.
- Tự phụ có hại:
+ Cắt đứt quan hệ của mình với người khác.
+ Việc làm của mình không có sự hợp tác của mọi người dễ dẫn đến sai lầm và không hiệu quả.
+ Gây nên nỗi buồn cho chính mình.
+ Khi thất bại thường tự ti.
- Tự phụ có hại cho:
+ Chính người tự phụ.
+ Với mọi quan hệ khác.
- Các dẫn chứng:
+Nên lấy từ thực tế trường lớp, hoàn cảnh quanh mình.
+ Tự xét những lúc mình đã tự phụ.
+ Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo. Chẳng hạn, ở truyện cổ tích:
Đại phú Thạch Sùng thiếu mảnh vỡ của nồi đất kho cá bát sành mà cơ nghiệp lẫn thân xác đi đời. Chưa đậu ông Nghè đã đe hàng tổng cho nên biến thành cọp dữ...
3. Xây dựng lập luận:
Nên bắt đầu tự việc định nghĩa tự phụ là gì. Tiếp đó làm nổi bật một số nét tích cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.

15 tháng 1 2017

hic hic.......em muốn bài văn

#\(N\)

Tác dụng dấu chấm lửng ở câu thứ nhất: thể hiện lời nói bị ngắt quãng, bỏ dở.

Tác dụng dấu chấm lửng ở câu thứ `2:` cho biết nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết.

Câu 1: Dấu hiệu là: sự ngập ngừng ngắt quãng trong lời nói

Câu 2: Dấu hiệu là: Liệt kê phần không thể nói hết trong 1 câu

Câu đầu tiên: Dấu hiệu nhận biết là sự bỏ dở, ngập ngừng,ngắt quãng sau mỗi lời nói 

Câu thứ hai: Dấu hiệu nhận biết là liệt kê những sự vật nhiều đến mức không thể kể hết trong một câu

10 tháng 11 2021

A) Thiên lí

10 tháng 11 2021

thiên lí