Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a) Để x > 0
=> \(2a-5< 0\)
\(\Rightarrow2a< 5\)
\(\Rightarrow a< 2,5\)
\(\text{Vậy }x>0\Leftrightarrow a< 2,5\)
b) Để x < 0
\(\Rightarrow2a-5>0\)
\(\Rightarrow2a>5\)
\(\Rightarrow a>2,5\)
\(\text{Vậy }x< 0\Leftrightarrow a>2,5\)
c) Để x = 0
\(\Rightarrow2a-5=0\)
\(\Rightarrow2a=5\)
\(\Rightarrow a=2,5\)
\(\text{Vậy }x=0\Leftrightarrow a=2,5\)
2) \(\text{Vì }a\inℤ\Rightarrow3a-5\inℤ\)
\(\text{mà }x\inℤ\Leftrightarrow3a-5⋮4\)
\(\Rightarrow3a-5\in B\left(4\right)\)
\(\Rightarrow3a-5\in\left\{0;4;8;...\right\}\)
\(\Rightarrow3a\in\left\{5;9;13;....\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{\frac{5}{3};3;\frac{13}{3};6;....\right\}\)
\(\text{Mà }a\inℤ\Rightarrow a\in\left\{3;6;9;...\right\}\text{thì }x\inℤ\)
Ta có a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0
<=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab
<=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2
<=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)
Nếu a+b=0 thì =>1=(1-ab)0=0(vô lí)
Nếu a+b khác 0:
Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ
=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ
=>đpcm
Ta có a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0
<=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab
<=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2
<=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)
Nếu a+b=0 thì =>1=(1-ab)0=0(vô lí)
Nếu a+b khác 0:
Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ
=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ
=>đpcm
Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
=> a.(b - c) + c.(b - c) = -1
=> (b - c).(a + c) = -1
=> b - c = 1; a + c = -1 hoặc b - c = -1; a + c = 1
=> (b - c) + (a + c) = 1 + (-1) hoặc (b - c) + (a + c) = -1 + 1
=> b + a = 0
=> a và b là 2 số đối nhau
=> \(\frac{a}{b}=-1\)
Ta có
ab-ac+bc=c^2-1
suy ra ab-ac+bc-c^2+1=0
a.(b-c)+bc-cc=-1
a.(b-c)+c.(b-c)=-1
(a+c).(b-c)=-1
Suy ra ta có 2 trường hợp:
a+c=-1 thì b-c=1 (1)
a+c=1 thì b-c=-1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra b-c=-(a+c)
b-c=-a-c
b=-a
Vì a và b đoi nhau nen a/b=-1
Vậy a/b=-1
Nhớ k cho mình nha,mình giai rõ ràng và nhanh nhất đó
Ta có : \(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}\Leftrightarrow\frac{a+b-c}{c}+2=\frac{b+c-a}{a}+2=\frac{c+a-b}{b}+2\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{a}=\frac{a+b+c}{b}\)
TH1. Nếu a + b + c = 0 thì : \(M=\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=\frac{\left(-a\right).\left(-b\right).\left(-c\right)}{abc}=-1\)
TH2. Nếu \(a+b+c\ne0\) thì a = b = c
\(\Rightarrow M=\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=\frac{2a.2a.2a}{a^3}=8\)
Ta có:
M=1/a^2+1/b^2+1/c^2 = (a^2b^2 + b^2c^2 + c^2a^2)/a^2b^2c^2
Bình phương 2 vế a+b+c=0
=> a^2+b^2+c^2 = -2(ab+bc+ca)
=> (a^2 +b^2 +c^2)^2 =4 [a^2b^2 + b^2c^2 + c^2a^2 + 2abc(a+b+c)]
=> (a^2 +b^2 +c^2)^2/4 = a^2b^2 + b^2c^2 + c^2a^2
=> M = [(a^2 +b^2 +c^2)/2abc]^2
Vì a,b,c là các số hữu tỷ
=> M là bình phương của số hữu tỷ
\(M=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=\frac{a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2}{a^2b^2c^2}\)
\(=\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2-2b^2ac-2c^2ab-2a^2bc}{a^2b^2c^2}\)
\(=\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2-2abc\left(a+b+c\right)}{a^2b^2c^2}\)
\(=\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{a^2b^2c^2}=\left(\frac{ab+bc+ca}{abc}\right)^2\) là bình phương 1 số hửu tỉ.