K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2016

a. Xét tam giác MOA và tam giác MOB có :

OM là cạnh chung

MOA = MOB ( vì ox là tia phân giác góc xOy )

OMA = OMB ( = 90 độ )

Nên tam giác MOA = tam giác MOB ( c - c - c )

b. Ta có tam giác MOA = tam giác MOB ( cmt )

Nên MA = MB

Do đó M là trung điểm của AB

Vì vậy OM là đường trung trực của AB

Nhớ tk mk nha !!!

 

18 tháng 11 2016

Xét tam giác AMO vuông tại A và tam giác BMO vuông tại B có:

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AMO = Tam giác BMO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AMO = BMO (2 góc tương ứng) => MO là tia phân giác của AMB

AM = BM (2 cạnh tương ứng) => tam giác MAB cân tại A

có MO là tia phân giác của AMB (chứng minh trên)

=> MO là đường trung trực của AB

21 tháng 2 2020

Tự vẽ hình nhé ?
a) Vì Ot là tia phân giác của ∠xOy (GT)
=> ∠xOt = ∠yOt (tính chất)
Hay ∠AOM = ∠BOM (1)
Vì MA ⊥ Ox (GT)
=> ∠OAM = 90o (ĐN) (2)
Vì MB ⊥ Oy (GT)
=> ∠OBM = 90o (ĐN)
Mà ∠OAM = 90o (ĐN) (Theo (2))
=> ∠OAM = ∠OBM = 90(3)
Xét ∆MOA và ∆MOB có :
∠OAM = ∠OBM = 90o (Theo (3))
OM chung
∠AOM = ∠BOM (Theo (1))
=> ∆MOA = ∆MOB (cạnh huyền - góc nhọn) (4)
=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)
b) Xét ∆MOA vuông tại A có :
OA2 + MA2 = OM2 (ĐL pi-ta-go)
Mà OA = 8cm (GT), OM = 10cm (GT)
=> 82 + MA2 = 102
=> 64 + MA2 = 100
=>         MA2 = 100 - 64
=>         MA2 = 36
=>         MA2 = \(\sqrt{36}\)
=>         MA   = 6cm
c) Từ (4) => OA = OB (2 cạnh tương ứng) (5)
Xét ∆IOA và ∆IOB có :
OA = OB (Theo (5))
∠AOI = ∠BOI (Theo (1))
OI chung
=> ∆IOA = ∆IOB (c.g.c) (6)
=> IA = IB (2 cạnh tương ứng)
Mà I nằm giữa A và B
=> I là trung điểm của AB (7)
Từ (6) => ∠AIO = ∠BIO (2 góc tương ứng)
Mà ∠AIO + ∠BIO = 180o (2 góc kề bù)
=> ∠AIO = ∠BIO = 180o : 2 = 90o
=> OI ⊥ AB (ĐN) hay OM ⊥ AB (8)
Từ (7), (8) => OM là đường trung trực của AB (đpcm)
Vậy ...

24 tháng 3 2022

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP E VỚI Ạ EM ĐANG CẦN RẤT GẤP Ạ

 

24 tháng 3 2022

viết chữ cũng sai ah đây dell buồn giúp

a,b: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tạiB co

OM chung

góc AOM=góc BOM

=>ΔOAM=ΔOBM

=>OA=OB và MA=MB

=>ΔOAB cân tại O

c: Xét ΔMAD vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có

MA=MB

góc AMD=góc BME

=>ΔMAD=ΔMBE

=>MD=ME

19 tháng 3 2018

a) Xét tam giác vuông AOM và tam giác vuông BƠM có:

Cạnh huyền AM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\) (gt)

\(\Rightarrow\Delta AOM=\Delta BOM\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow MA=MB;OA=AB\)hay tam giác OAB cân tại O.

b) Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông BME có:

AM = BM

\(\widehat{AMD}=\widehat{BME}\)   (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMD=\Delta BME\)   (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

\(\Rightarrow MD=ME\)

c) Ta thấy OA = OB; AD = BE nên OD = OE

Vậy thì \(\Delta ODI=\Delta OEI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OID}=\widehat{OIE}\)

Chúng lại là hai góc kề bù nên \(\widehat{OID}=\widehat{OIE}=90^o\) hay MO vuông góc DE.

24 tháng 3 2020

c, cm : OM la trung truc cua DE . ai giup mik voii 

O x y M B A E D Z

Bài làm

a) Xét tam giác AOM và tam giác OBM có:

\(\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^0\)

Cạnh huyền: OM chung

Góc nhọn: \(\widehat{MOA}=\widehat{MOB}\)( Vì OM là tia phân giác của góc xOy )

=> Tam giác AOM = tam giác OBM ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> MA = MB ( hai cạnh tương ứng ) 

b) Vì tam giác OAM = tam giác OBM ( Theo câu a )

=> OA = OB ( hai cạnh tương ứng )

=> Tam giác OAB cân tại O

c) Xét tam giác EBM và tam giác DAM có:

\(\widehat{EBM}=\widehat{DAM}=90^0\)

BM = MA ( chứng minh trên )

\(\widehat{EMB}=\widehat{AMD}\)( hai góc đối đỉnh )

=> Tam giác EBM = tam giác DAM ( g.c.g )

=> ME = MD ( hai cạnh tương ứng )

d) Vì tam giác EBM = tam giác DAM ( theo câu d )

=> BE = AD ( hai cạnh tương ứng )

Ta có: OB + BE = OE 

           OA + AD = OD

Mà OA = OB ( tam giác OAB cân tại O )

      BE = AD ( chứng minh trên )

=> OE = OB

Gọi gia điểm của Om và ED là Z

Xét tam giác OZE và tam giác OZD có:

OE = OB ( cmt )

\(\widehat{EOZ}=\widehat{ZOD}\)( OM là tia phân giác của góc xOy )

Cạnh OZ chung

=> Tam giác OZE = tam giác OZD ( c.g.c )

=> \(\widehat{OZE}=\widehat{OZD}\)( Hai góc tương ứng )

Ta có: \(\widehat{OZE}+\widehat{OZD}=180^0\)

Mà \(\widehat{OZE}=\widehat{OZD}\)

=> \(\widehat{OZE}=\widehat{OZD}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> OZ vuông góc với ED

Hay OM vuông góc với ED ( đpcm )

# CHúc bạn học tốt #

7 tháng 9 2019

a) Dễ dàng chứng minh được hai tam giác \(\Delta OAM=\Delta OBM\left(ch-gn\right)\)

Thật vậy có :

+) OM chung 

+) \(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Suy ra có hai cạnh tương ứng là MA = MB 

b) Tam giác OAB là tam giác cân tại O vì có OA = OB \(\left(\Delta OAM=\Delta OBM\right)\)

c) Xét hai tam giác vuông \(OBD\)và \(OAE\)

+) OB = OA 

+) Chung góc \(\widehat{AOB}\)

Vậy hai tam giác trên bằng nhau theo : \(\Delta OBD=\Delta OAE\)(cgv - gn kề cgv)

Suy ra OD = OE mà OA = OB nên OD - OA = OE - OB hay AD = BE

Và góc ODB = góc OEA (hai góc tương ứng)

Từ đó suy ra được hai tam giác DAM = tam giác EBM ( cgv - gn kề cgv)

+) AD = BE

+) góc ADM = góc BEM 

Suy ra MD = ME ( hai cạnh tương ứng)