K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2022

Tam giác ABC cân tại đâu

Trường hợp 1: AC=2cm

=>Loại vì AB+AC<BC

Trường hợp 2: AC=5cm

=>Nhận và ΔABC cân tại C

a:Xét ΔCAB có AB<BC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}\)

b: C=AB+BC+AC=5+5+2=12(cm)

1 tháng 7 2023

Câu a tam giác BDE = 2 lần tam giác ABD rồi, không = nhau bạn xem lại đề: )

b

Có \(\widehat{ACB}=90^o-\widehat{ABC}=90^o-60^o=30^o=\widehat{EBC}\)

=> Tam giác BEC cân tại E

=> BE = EC

c

Có \(\widehat{DBC}=\widehat{DBE}+\widehat{EBC}=60^o+30^o=90^o\Rightarrow DB\perp BC\)

 

29 tháng 11 2021

1/ Xét tg vuông BEA và tg vuông BEM có

BE chung; \(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\Rightarrow\Delta BEA=\Delta BEM\)  (Hai tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau)

2/ 

\(\Delta BEA=\Delta BEM\Rightarrow BA=BM\) => tg BAM cân tại B \(\Rightarrow BE\perp AM\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)

3/ Xét tg vuông AEN và tg vuông MEC có

\(\Delta BEA=\Delta BEM\Rightarrow AE=ME\)

\(\widehat{AEN}=\widehat{MEC}\) (góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AEN=\Delta MEC\) (hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau) \(\Rightarrow AN=MC\)

4/ Ta có

BA=BM; AN=MC (cmt) => BA+AN=BM+MC => BN=BC => tg BNC cân tại B

Mà \(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\)

\(\Rightarrow BE\perp NC\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)

Ta có \(BE\perp AM\left(cmt\right)\)

=> AM // NC (cùng vuông góc với BE)

31 tháng 5 2015

bạn tự vẽ hình nhé

a) ta có:

EAB + CAB = 1800   ( 2 góc kề bù )

EAB + 1200 = 1800

=> EAB = 180-  1200 = 600          (1)

vì:   EB // AD

=>  EBA = BAD = 120/2 =  600       

mà EAB + ABE + BEA = 1800

=>  600 + 600 + BEA = 1800

=> BEA = 1800 - 60- 600 = 600

=>  TAM GIÁC ABE ĐỀU  (CÓ 3 GÓC = 600)                (đpcm)