K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2020

F E M D N P

a) Xét\(\Delta FEPvà\Delta DEMcó\)

EF=ED(giả thiết)

\(\widehat{FEP}=\widehat{DEM}\) ( 2 góc đối đỉnh )

EP=EM ( vì E là trung điểm của PM)

\(\Rightarrow\Delta FEP=\Delta DEM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{PFE}=\widehat{MDE}\) ( 2 góc tương ứng)

hay \(\widehat{PFD}=\widehat{MDF}\) mà 2 góc này là 2 góc so le trong của đường thẳng FD cắt 2 đường thẳng FP và MD

\(\Rightarrow FP//MD\)

vậy \(FP//MD\)

b) ta có  \(\Delta FEP=\Delta DEM\) (chứng minh câu a)

\(\Rightarrow FD=DM\) ( 2 cạnh tương ứng )

mà MD=ND (vì D là trung điểm của MN )

\(\Rightarrow DN=FP\)

vậy DN=FP

c) nối F và N

ta có \(MD//FP\)  \(hay\) \(MN//FP\Rightarrow\widehat{PFN}=\widehat{DNF}\) ( 2 góc so le trong )

Xét\(\Delta PFNvà\Delta DNFcó\)

PF=DN (chứng minh câu b )

\(\widehat{PFN}=\widehat{DNF}\) (chứng minh trên )

FN là cạnh chung 

\(\Rightarrow\Delta PFN=\Delta DNF\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DF=NP\) ;

\(\widehat{DFN}=\widehat{PNF}\)  mà 2 góc này là 2 góc so le trong của đường thẳng FN cắt 2 đường thẳng FD và NP

\(\Rightarrow FD//NP\)

vậy FD//NP

 

 

 

 

 

a: Xét ΔNMD vuông tại M và ΔNED vuông tại E có

ND chung

góc MND=góc END

=>ΔNMD=ΔNED

=>MN=NE

b: Xét ΔNFP có

PM,FE là đường cao

PM cắt FE tại D

=>D là trực tâm

=>ND vuông góc FP

29 tháng 12 2021

a: Xét ΔDEM và ΔDFM có

DE=DF

DM chung

EM=FM

Do đó: ΔDEM=ΔDFM

3 tháng 5 2016

D E F

a/ Vì EF2=DE2+DF2 (Pytago)

=> Tam giác DEF vuông tại D

a: Sửa đề: Cm ED//FN và FN vuông góc với FD

Xét tứ giác DENF có

M là trung điểm chung của DN và EF

góc EDF=90 độ

Do đó: DENF là hình chữ nhật

=>ED//FN và FN vuông góc với FD

a: Xét tứ giác ADCF có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của DF

Do đó: ADCF là hình bình hành

Suy ra: AD//CF và AD=CF

=>BD//CF và BD=CF

=>BDFC là hình bình hành

Suy ra: FD//BC

b: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình

=>DE=1/2BC

7 tháng 1 2022

MN = DE; MP= DF; NP = EF.

17 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

A B C D E F

a/ Xét tam giác ADE và tam giác EFC có:

DE = EF (GT)

góc AED = góc FEC (đối đỉnh)

AE = EC (GT)

=> tam giác ADE = tam giác EFC (c.g.c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng)

Ta có: AD = DB (GT)

AD = CF (đã chứng minh trên)

=> DB = CF (1)

Ta có: tam giác ADE = tam giác EFC

=> góc DAE = góc ECF (2 góc tương ứng)

MÀ 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AD // CF

Vì A,D,B thẳng hàng => DB // CF

=> góc BDC = góc DCF (so le trong) (2)

Ta có: DC: cạnh chung (3)

Từ (1),(2),(3) =>tam giác BDC = tam giác DCF

=> góc FDC = góc DCB (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> DF // BC (đpcm)

b/ Ta có: tam giác BDC = tam giác DCF

=> DF = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

Mà theo giả thuyết EF = ED tức DE = EF = \(\frac{1}{2}\)DF (2)

Từ (1),(2) => DE = \(\frac{1}{2}\)BC

17 tháng 12 2016

a) đề sai nhé bn, sửa BD thành BC

Xét t/g AED và t/g CEF có:

AE = EC (gt)

AED = CEF ( đối đỉnh)

ED = EF (gt)

Do đó, t/g AED = t/g CEF (c.g.c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng)

ADE = CFE (2 góc tương ứng)

Mà ADE và CFE là 2 góc so le trong nên EC // AD hay EC // AB

Nối đoạn CD

Xét t/g BDC và t/g FCD có:

BD = FC ( cùng = AD)

BDC = FCD (so le trong)

CD là cạnh chung

Do đó, t/g BDC = t/g FCD (c.g.c)

=> BCD = FDC (2 góc tương ứng)

Mà BCD và FDC là 2 góc so le trong nên DF // BC (đpcm)

b) t/g BDC = t/g FCD (câu a)

=> BC = FD (2 cạnh tương ứng)

Mà DE = EF = 1/2 BC suy ra DE = 1/2 BC (đpcm)

a: Xét ΔMNI và ΔMPI có 

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường cao

b: Xét tứ giác MNQP có

I là trung điểm của MQ

I là trung điểm của NP

Do đó: MNQP là hình bình hành

Suy ra: MN//PQ

c: Xét tứ giác MEQF có 

ME//QF

ME=QF

Do đó: MEQF là hình bình hành

Suy ra: MQ và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của MQ

nên I là trung điểm của FE

hay E,I,F thẳng hàng

12 tháng 6 2018