K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2018

A B C H

a)  \(BC=BH+HC=2+6=8\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

        \(AH^2=BH.HC\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=2.6=12\)

\(\Rightarrow\)\(AH=\sqrt{12}=2\sqrt{3}\)

          \(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow\)\(AB^2=2.8=16\)

\(\Rightarrow\)\(AB=4\)

            \(AC^2=HC.BC\)

\(\Rightarrow\)\(AC^2=6.8=48\)

\(\Rightarrow\)\(AC=4\sqrt{3}\)

b)  \(sinB=\frac{AH}{AB}=\frac{2\sqrt{3}}{4}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

     \(cosB=\frac{BH}{AB}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

     \(tanB=\frac{AH}{BH}=\frac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\)

    \(cotB=\frac{BH}{AH}=\frac{2}{2\sqrt{3}}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

28 tháng 10 2021

xin lỗi nhưng mik mong bạn hiểu ạ :((((

nó bị lỗi gí á

 

28 tháng 10 2021

undefined

NV
26 tháng 7 2021

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AH^2=BH.CH\Rightarrow AH=\sqrt{BH.CH}=4\left(cm\right)\)

\(BC=BH+CH=10\left(cm\right)\)

Hệ thức lượng:

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{CH.BC}=4\sqrt[]{5}\) (cm)

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}=2\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=2+8=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=2\cdot8=16\)

hay AH=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=2\cdot10=20\\AC^2=8\cdot10=80\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=4\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4\sqrt{5}}{10}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(\cos\widehat{B}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{2\sqrt{5}}{10}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(\tan\widehat{B}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4\sqrt{5}}{2\sqrt{5}}=2\)

\(\cot\widehat{B}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{2\sqrt{5}}{4\sqrt{5}}=\dfrac{1}{2}\)

Bài 5: 

a) Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AC=AB\cdot\cot\widehat{C}\)

\(=21\cdot\cot40^0\)

\(\simeq25,03\left(cm\right)\)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+25,03^2=1067,5009\)

hay \(BC\simeq32,67\left(cm\right)\)

NV
26 tháng 7 2021

\(\dfrac{BH}{HC}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow CH=4BH\)

Áp dụng hệ thức lượng: 

\(AH^2=BH.CH\)

\(\Leftrightarrow14^2=BH.4BH\)

\(\Rightarrow BH=7\)

\(\Rightarrow CH=4BH=28\)

Pitago tam giác ABH:

\(AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=7\sqrt{5}\)

\(sinB=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(cosB=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(tanB=\dfrac{AH}{BH}=2\)

\(cotB=\dfrac{1}{tanB}=\dfrac{1}{2}\)

NV
26 tháng 7 2021

undefined

15 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=HB\cdot HC\\AC^2=CH\cdot BC\\AB^2=BH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=2\sqrt{6}\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{15}\left(cm\right)\\AB=2\sqrt{10}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

29 tháng 10 2021

Giải ra đi

5 tháng 8 2016

A B C H 10cm 24cm 45 o ?

Ta có;

\(\Delta AHB\)vuông:

\(\tan B=\frac{AH}{BH}\Rightarrow AH=BH.\tan B=10.\tan45^o\approx8,541cm\)

\(\tan C=\frac{AH}{HC}=\frac{8,541}{24}\approx0,356\)

\(\Rightarrow C=21^o\)

12 tháng 11 2021

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao

nên \(AK\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AK\cdot AC\)