K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

ta có: \(IE\perp BC⋮E\)

\(\Rightarrow\widehat{IEB}=90^0\)

mà \(\widehat{AEI}+\widehat{IEB}=\widehat{AEC}\)

thay số: \(\widehat{AEI}+90^0=\widehat{AEC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AEC}>90^0\)

Xét \(\Delta AEC\)

có: góc AEC > 90 độ

=> góc AEC > góc C

=> AC > AE ( quan hệ góc và cạnh đối diện)

Học tốt nhé bn !!!

11 tháng 3 2016

minh moi hoc lop 5

11 tháng 3 2016

mình làm được 1 phần à.

THeo định lý Pytago có :

BC2 = AB2 + AC2 => BC= 4,752+ 6,252 => BC = \(\sqrt{4,75^2+6,25^2}\) 

=> BC = 43,8125 \(\approx\) 43,81 (cm)

Xét 2 tam giác vuông BDI và BEI có :

BI chung

Góc DBI = Góc EBI (vì BI là tia phân giác của góc B)

=> tam giác BDI = tam giác BEI (ch-gn)

=> BD = BE = 4,75 (cm)

8 tháng 7 2021

Xin lỗi mình không thể chụp ảnh.

Phần 5 thì chỉ có AE song song với CF thôi nhé. Còn BD vuông góc với CF.

1. Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BAD=BED=90o (gt)

ABD= EBD( BD là tia phân giác)

BD chung ( gt)

=> 2 tam giác = nhau

=> AB=BE ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác EBF và tam giác ABC có:

B1=B2(cmt)

A=E  (cmt)

BE=BA( cmt)

=> 2 tam giác = nhau

2. Trong tam giác cân, tia phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực. => BH vuông góc với AE và H là trung điểm của AE( tính chất đường trung trực) (đpcm)

3.Ta có: AD=ED( tam giác ABD= EBD) (1)

Mặt khác, DC> ED( cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) (2)

Từ (1)và (2) => DC>AD ( đcpm)

Ý 2:

Có: BA=BE(cmt)

BF=BC( tam giác BFE= BCA)

và BC= BE+EC ; BF= AB+AF

=> AF= EC

=> Tam giác BFC cân

5. Gọi giao của BH và FC là G.

Có tam giác BFC cân( cmt)

=> BG vuông góc với FC ( trong tam giác cân, tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến)

Mặt khác,BH vuông góc với AE

=> AE song song FC ( từ vuông gó đến song song)

Nhớ tim và cảm ơn nhé. cảm ơn bạn. Chúc bạn học tốt.

 

8 tháng 7 2021

mình đánh máy hơi lâuleuleu

a, Xét △ABE vuông tại A và △IBE vuông tại I

Có: EB là cạnh chung

       IBE = ABE (gt)

=> △ABE = △IBE (ch-gn)

b, Xét △ICE vuông tại I và △AME vuông tại A

Có: IE = AE (△IBE = △ABE)

    IEC = AEM (2 góc đối đỉnh)

=> △ICE = △AME (cgv-gn)

=> CE = ME (2 cạnh tương ứng)

=> △CEM cân tại E

c, Xét △IBA có: AB = IB (△ABE = △IBE)  => △IBA cân tại B => BIA = (180o - IBA) : 2      (1)

Ta có: BC = IB + IC và BM = AB + AM

Mà IB = AB (cmt) ; IC = AM (△ICE = △AME) 

=> BC = BM => △CBM cân tại B => BCM = (180o - CBM) : 2    (2)

Từ (1), (2) => BIA = BCM 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> AI // MC (dhnb)

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBIE vuông tại I có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBIE

b: Xét ΔAEM vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

EA=EI

\(\widehat{AEM}=\widehat{IEC}\)

Do đó: ΔAEM=ΔIEC

Suy ra: EM=EC

hay ΔEMC cân tại M

c: Xét ΔBMC có 

BA/AM=BI/IC

nên AI//MC

Xét trong tam giác vuông ABC ta có:

Góc ACB=300

=> ABC=180-90-30=600

Vì góc ACB<ABC(30>60)

=> AB<AC(tính chất cạnh và góc đối diện)

b/Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:

BE chung

BAE=BDE=900

ABE=DBE(Phân giác BE của góc ABC)

=> Tam giác ABE= tam giác DBE(ch-gn)

c/ Ta có BE là đường phân giác góc ABC

=> ABE=DBE=60/2=300

=> DBE=ECD=300

=> Tam giác ECB cân tại E

Vì EC là cạnh huyền của tam giác EDC vuông tại D

Mà tam giác ECB cân tại E nên BE cũng là cạnh huyền tam giác ABE

=> BE>AB

=> EC>AB(đpcm)

30 tháng 12 2016

Giải

Hai tam giác vuông BME, CMF có:

BM=MC(gt)

bme=cmf=(đối đỉnh)

 Nên ∆BME=∆CMF(cạnh huyền- góc nhọn).

Suy ra BE=CF.

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

30 tháng 12 2016

sai đề rồi tú ơi

22 tháng 2 2020

a, Xét △ABE vuông tại A và △IBE vuông tại I

Có: EB là cạnh chung

       IBE = ABE (gt)

=> △ABE = △IBE (ch-gn)

b, Xét △ICE vuông tại I và △AME vuông tại A

Có: IE = AE (△IBE = △ABE)

    IEC = AEM (2 góc đối đỉnh)

=> △ICE = △AME (cgv-gn)

=> CE = ME (2 cạnh tương ứng)

=> △CEM cân tại E

c, Xét △IBA có: AB = IB (△ABE = △IBE)  => △IBA cân tại B => BIA = (180o - IBA) : 2      (1)

Ta có: BC = IB + IC và BM = AB + AM

Mà IB = AB (cmt) ; IC = AM (△ICE = △AME) 

=> BC = BM => △CBM cân tại B => BCM = (180o - CBM) : 2    (2)

Từ (1), (2) => BIA = BCM 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> AI // MC (dhnb)

20 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

a. Xét `\triangleABE` và `triangleBEI:`

`BE` chung

`\hat{ABE}=\hat{EBI}`

`\hat{BAE}=\hat{EIB}=90^o`

`=>\triangleABE=\triangleIBE(ch-gn)`

`=>AE=IE`

b. Ta có: `A,I,C,M` cùng thuộc đường tròn trên đường kính `MC`

Mà `\hat{AMC}=\hat{MIC}=90^o`

`=>\hat{AMI}=\hat{ACI}`

Xét `\triangleBME` và `\triangleBCE:`

`BE` chung

`\hat{AMI}=\hat{ACI}`

`\hat{MBE}=\hat{CBE}`

`=>\triangleBME=\triangleBCE(g.c.g)`

`=>EM=EC`

`=>\triangleEMC` cân ở `E`

c. Ta có: `A,I,C,M` thuộc đường tròn đường kính `MC`

`=>\hat{AIM}=\hat{ACM}`

Mà theo phần b. `\hat{EMC}` cân nên `\hat{IMC}=\hat{ACM}`

`=>\hat{AIM}=\hat{IMC}` (So le trong)

`\(\Rightarrow AI//MC\)