Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ IF vuông góc với BC \(\left(IF\in BC\right)\)
Xét tam giác IDB và tam giác IFB ta có :
\(\widehat{BDI}=\widehat{BFI}\left(=90^o\right)\)
\(BI\): cạnh chung
\(\widehat{IBD}=\widehat{IBF}\)( theo giả thiết )
\(\Rightarrow\Delta IDB=\Delta IFB\)( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow ID=IE\)( hai cạnh tương ứng ) (1)
Tương tự : \(\Delta IEC=\Delta IFC\)( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow IE=IF\)( hai cạnh tương ứng ) (2)
Từ (1) và (2) => ID = IE ( đpcm )
Xét tam giác EIC và tam giác FIC có:
IC chung
\(\widehat{ECI}\) = \(\widehat{FCI}\)
\(\widehat{IEC}\) = \(\widehat{IFC}\)
Suy ra 2 tam giác này bằng nhau (1)
xét tam giác DBI và tam giác FBI có:
BI chung
góc FBI bằng góc IBD
góc BDI bằng góc IFB
Suy ra 2 tam giác này bằng nhau (2)
Xét tam giác BIF và tam giác CIF có:
IF chung
góc IFC bằng góc IFB
góc IBF bằng góc ICF
Suy ra hai tam giác này bằng nhau (3)
TỪ (1), (2), (3) TA SUY RA ĐOẠN THẲNG IE = ID = IF ( 3 cạnh tương ứng)
Giải:
Xét \(\Delta DIB\) có: \(\widehat{B_2}+\widehat{I_1}=90^o\) ( do \(\widehat{BDI}=90^o\) )
Xét \(\Delta FIB\) có: \(\widehat{B_1}+\widehat{I_2}=90^o\) ( do \(\widehat{IFB}=90^o\) )
Mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{B}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\) (*)
Xét \(\Delta DIB,\Delta FIB\) có:
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{B}\right)\)
\(BI\): cạnh chung
\(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\) ( theo (*) )
\(\Rightarrow\Delta DIB=\Delta FIB\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow ID=IF\) ( cạnh tương ứng ) (1)
Xét \(\Delta EIC\) có: \(\widehat{I_3}+\widehat{C_2}=90^o\) ( do \(\widehat{IEC}=90^o\) )
Xét \(\Delta FIC\) có: \(\widehat{I_4}+\widehat{C_1}=90^o\) ( do \(\widehat{IFC}=90^o\) )
Mà \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{C}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{I_3}=\widehat{I_4}\) (**)
Xét \(\Delta EIC,\Delta FIC\) có:
\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{C}\right)\)
\(IC\): cạnh chung
\(\widehat{I_3}=\widehat{I_4}\) ( theo (**) )
\(\Rightarrow\Delta EIC=\Delta FIC\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow IE=IF\) ( cạnh tương ứng )
Từ (1) và (2) suy ra \(ID=IF=IE\left(đpcm\right)\)
Vậy ID = IF = IE
Xét 2 TG vuông DBI và EBI,ta có :
DBI=EBI (BI là phân giác của góc B);BI cạnh chung
=>TG DBI=TG EBI(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ID=IE(2 cạnh tương ứng)
Xét 2 TG vuông EIC và FIC ,ta có:
ECI=FIC(CI là phân giác góc C);CI cạnh chung
=>TG DBI=TG EBI(cạnh huyền-góc nhọn)
=>IE=IF( 2 cạnh tương ứng)
Ta có : ID=IE(cmt),IE=IF(cmt)=>ID=IE=IF
Chúc bạn học tốt
Xét 2 TG vuông DBI và EBI, ta có:
DBI=IBE(BI là phân giác của góc B); BI:cạnh chung
=>TG DBI=TG EBI(cạnh huyền- góc nhọn)
=>ID=IE(2 cạnh tương ứng)
Xét 2 TG vuông EIC và FIC, ta có:
ECI=FCI(CI là phân giác góc C); CI:cạnh chung
=>TG EIC=TG FIC(cạnh huyền- góc nhọn)
=>IE=IF(2 cạnh tương ứng)
*Ta có: ID=IE(cmt); IE=IF(cmt)=>ID=IE=IF
Xét tam giác BDI và tam giác BEI có
IB(cạnh chung, hay là cạnh huyền)
gócB1=gócB2(gt)
gócD=gócE(=90độ)
suy ra tam giac BDI =tam giác BEI (cạnh huyền, góc nhọn)
suy ra cạnh ID=cạnh IE (2 cạnh tương ứng) (1)
Xét tam giác CEI và tam giác FIC có
IC ( cạnh chung,hay là cạnh huyền)
cạnh IE= cạnh IF(=90độ)
góc C1= góc C2( gt)
suy ra tam giác CEI = tam giác FIC(cạnh huyền, góc nhọn ) (2)
Từ đó ta suy ra ID=IE=IF(đpcm)
Từ (1) và (2) suy ra cạnh
Giải
Hai tam giác vuông BME, CMF có:
BM=MC(gt)
bme=cmf=(đối đỉnh)
Nên ∆BME=∆CMF(cạnh huyền- góc nhọn).
Suy ra BE=CF.
tk nha bạn
thank you bạn
(^_^)
sai đề rồi tú ơi