K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019

a, Ta thấy AB là là trung trực của EH nên AE= AH

tương trự AC là trung trực của HF nên AF=AH

Xét tam giác AEF có AF=AE

vậy tram giác AEF cân tại A

b, Ta thấy BA là trung trực EH nên AEH=AHE

                                                      IEH=IHE

suy ra AEI =AHI

Tương tự ta suy ra được được AHK=AFK

mà AFK=AEI nên AHI=AHK

vậy HA là tia phân giác của IHK

16 tháng 11 2021

a) ˆIAC=ˆBAK (=140o)IAC^=BAK^ (=140o)

ΔIAC=ΔBAKΔIAC=ΔBAK (c.g.c) ⇒IC=BK⇒IC=BK.

b) Gọi D là giao điểm của AB và IC, gọi E là giao điểm của IC và BK.

Xét ΔAIDΔAID và ΔEBDΔEBD, ta có ˆAID=ˆEBDAID^=EBD^ (do ΔIAC=ΔBAK)ΔIAC=ΔBAK), (đối đỉnh) nên ˆIAD=ˆBEDIAD^=BED^.

Do ˆIAD=90oIAD^=90o nên ˆBED=90oBED^=90o. Vậy IC⊥BKIC ⊥ BK.

24 tháng 5 2023

Bé tự vẽ hình nhé!

a. Vì AB là trung trực của EH nên ta có: AE = AH (1)

Vì AC là trung trực của HF nên ta có: AH = AF (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra AE = AF.

b. Vì M thuộc AB nên MB là phân giác \(\widehat{EMH}\)

=> MB là phân giác ngoài góc M của tam giác MNH

Vì N thuộc AC nên NC là phân giác \(\widehat{FNH}\)

=> NC là phân giác ngoài góc N của tam giác \(MNH\)

Do MB và NC cắt nhau tại A nên HA là phân giác trong góc H của  tam giác HMN hay HA là phân giác của \(\widehat{MHN}\)

c. Ta có AH \(\perp\) BC (gt) mà HM là phân giác \(\widehat{MHN}\)

=> HB là phân giác ngoài góc H của tam giác HMN

MB là phân giác ngoài góc M của tam giác HMN (cmt)

=> NB là phân giác trong góc N của tam giác HMN

=> NB \(\perp\) AC (2 đường phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau)

=> BN // HF (cùng vuông góc với AC)

CMTT được CM // HE

25 tháng 5 2023

 sao lại là bé T_T <333333

14 tháng 3 2016

A E C B H D

hình vẽ đâu rùi còn về phần giao điểm thì mk ko hiểu là cụ thể ở chỗ nào nên chưa giải đc câu c

giải tạm a và b nhé

14 tháng 3 2016

a) gọi giao của AB và DH là P; giao của AC và HE là M

xét 2 tam giác ADP và AHP có:

PD=PH(gt)

AB(chung)

APD=APH=90(độ)

suy ra tam giác ADP=AHP(c.g.c) suy ra AD=AH(1)

CM tương tự ta có: tam giác AKH =AKE(c.g.c) suy ra AH=AE(2)

từ (1)(2) suy ra : Ah=AE

AD=AH

suy ra AD=AE suy ra tam giác DAE cân tại A

5 tháng 1 2021

hình bn ơi

 

5 tháng 4 2019

A B C H D E K I x O

a)

Do AB là đường trung trực của HD nên AD=AH(1)

Do AC là đường trung trực của HE nên AE=AH(2)

Từ (1);(2) suy ra AD=AE.

b)

Do AD=AH nên  \(\Delta ADH\) cân tại A suy ra AB vừa là đường cao,vừa là đường phân giác \(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{BAH}\)

Do AE=AH nên  \(\Delta\)AEH cân tại A suy ra AC là đường cao đồng thời là đường phân giác \(\Rightarrow\widehat{EAC}=\widehat{HAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}=\widehat{DAH}+\widehat{EAH}=\left(\widehat{DAB}+\widehat{BAH}\right)+\left(\widehat{EAC}+\widehat{HAC}\right)=2\cdot\widehat{BAH}+2\cdot\widehat{HAC}=2\left(\widehat{BAH}+\widehat{HAC}\right)\)\(=2\cdot75^0=150^0\)

c)

Xét tam giác KHI có:KB là phân giác ngoài tại đỉnh K(vì có AB là phân giác);IC là phân giác ngoài tại đỉnh C(vì có AC là phân giác).

Chúng cắt nhau tại A nên suy ra HA là phân giác trong \(\widehat{KHI}\)

d)

Gọi Hx là tia đối của HI;giao điểm của BI và CK là O

Do \(AH\perp BC;\widehat{KHA}=\widehat{IHA}\Rightarrow\widehat{KHB}=\widehat{IHC}\)

Lại có:\(\widehat{xHB}=\widehat{IHC}\left(đ.đ\right)\Rightarrow\widehat{xHB}=\widehat{KHB}\)

=> HB là phân giác  \(\widehat{KHx}\) hay HB là phân giác góc ngoài tại đỉnh H.

Xét  \(\Delta KHI\) có tia phân giác HB và KB cắt nhau tại B nên IB là tia phân giác góc trong tại đỉnh I.

Do IB và IC là tia phân giác của 2 góc kề bù nên chúng vuông góc với nhau.\(\left(\widehat{KIH}\&\widehat{HIE}\right)\)

Xét tam giác ABC có AH và BI là 2 đường cao cắt nhau tại O nên CK là đường cao hay CK vuông góc với AB.

28 tháng 8 2020

Bài 1 :                                                             Bài giải

A B C H D F E

Bài 2 :                                                           Bài giải

A C B D E I F

Bài 3 :                                                     Bài giải

A B C D E 1 2 H I

Xét 2 tam giác \(\Delta ABI\text{ và }\Delta EBI\) có : 

\(BA=BE\) ( gt )

\(BD\) : cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( BD là đường phân giác của \(\widehat{B}\) )

\(\Rightarrow\text{ }\Delta ABD=\Delta EBD\text{ }\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\text{ }AD=DE\text{ }\left(2\text{ cạnh tương ứng }\right)\)

....

Tự làm tiếp nha ! Mình bận rồi !

2 tháng 11 2021

a, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\\\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\\AH.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(g.c.g\right)\)

Do đó \(AB=AC;\widehat{B}=\widehat{C}\)

b, Vì \(\Delta AHB=\Delta AHC\) nên \(BH=HC\) hay H là trung điểm BC

Mà AH vuông góc BC tại H nên AH là trung trực BC

c, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\widehat{C}\\\widehat{BEH}=\widehat{CFH}=90^0\\BH=HC\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta BHE=\Delta CHF\left(ch-gn\right)\)

2 tháng 11 2021

phần D nữa bạn