Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) HS tự chứng minh
b) O nằm trên đường cao xuất phát từ đỉnh A của DABC
a: Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB
M là trung điểm của BC
Do đó: DM là đường trung bình
=>DM//AE và DM=AE
hay ADME là hình bình hành
a: Xét ΔBAD có
E là tđiểm của AB
H là tđiểm của BD
Do đó: EH là đường trung bình của ΔABD
Suy ra: EH//AD và EH=AD/2(1)
Xét ΔACD có
F là trung điểm của AC
G là trung điểm của CD
Do đó: FG là đường trung bình của ΔACD
Suy ra: FG//AD và FG=AD/2(2)
Từ (1) và (2) suy ra EH//GF và EH=GF
hay EFGH là hình bình hành
a. Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC
Do đó BC=2MN=5(cm)
b. Vì MN là đtb tg ABC nên \(MN=\dfrac{1}{2}BC;MN\text{//}BC\left(1\right)\)
Vì I,K là trung điểm MB,MC nên IK là đtb tg MBC
Do đó \(IK=\dfrac{1}{2}BC;IK\text{//}BC\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow MN=IK;MN\text{//}IK\\ \Rightarrow MNIK\text{ là hbh}\)
c. Để MNIK là hcn thì \(MI\bot MN\)
Mà \(MI\equiv AB;MN\text{//}BC\Leftrightarrow AB\bot BC\)
Vậy ABC vuông tại A thì MNIK là hcn
d. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC và AMN
Do đó \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{AMN}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AH\cdot BC}{\dfrac{1}{2}AH\cdot MN}=\dfrac{BC}{MN}=2\)
\(\Rightarrow S_{AMN}=\dfrac{1}{2}S_{ABC}=\dfrac{a}{2}\)
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
E là trung điểm của AC
Do đó: ME là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: ME//AD và ME=AD
hay ADME là hình bình hành
a) xét tam giác ABC, có:
E là trung điểm AB (gt)
F là trung điểm AC (gt)
=> EF là đtb (đường trung bình) tam giác ABC
=> EF // BC (1)
xét tam giác BMC, có:
K là trung điểm BM (gt)
I là trung điểm MC (gt)
=> KI là đtb tam giác BMC
=> KI // BC (2)
từ (1),(2):
=> EF // KI
ta có: EF là đtb (cmt)
=>EF = \(\frac{BC}{2}\)(3)
ta có: KI là đtb (cmt)
=> KI = \(\frac{BC}{2}\)(4)
từ (3),(4):
=> EF = KI
ta có: EF // KI (cmt)
EF = KI (cmt)
=> EFIK là hbh (tứ giác có 1 cặp cạnh đối vừa = nhau vừa //)
b) chưa biết làm :V