Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC
Do đó BC=2MN=5(cm)
b. Vì MN là đtb tg ABC nên \(MN=\dfrac{1}{2}BC;MN\text{//}BC\left(1\right)\)
Vì I,K là trung điểm MB,MC nên IK là đtb tg MBC
Do đó \(IK=\dfrac{1}{2}BC;IK\text{//}BC\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow MN=IK;MN\text{//}IK\\ \Rightarrow MNIK\text{ là hbh}\)
c. Để MNIK là hcn thì \(MI\bot MN\)
Mà \(MI\equiv AB;MN\text{//}BC\Leftrightarrow AB\bot BC\)
Vậy ABC vuông tại A thì MNIK là hcn
d. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC và AMN
Do đó \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{AMN}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AH\cdot BC}{\dfrac{1}{2}AH\cdot MN}=\dfrac{BC}{MN}=2\)
\(\Rightarrow S_{AMN}=\dfrac{1}{2}S_{ABC}=\dfrac{a}{2}\)
a: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC và MN=BC/2
=>BC=5cm
b: Xét ΔMBC có
MK/MB=MI/MC
nên KI//BC và KI=BC/2
=>MN//KI và MN=KI
=>MNIK là hình bình hành
a, Xet tam giac CDE co :
KC=KD va CI=IE
=> KI la tdb
=> KI=1/2DE va KI//DE (1)
Xet tam giac
Xét tam giác DOE co :
DM=MO va ON=NE
=>MN la tdb
=> MN=1/2 DE va MN//DE (2)
Từ(1)(2) suy ra : MNIK la HBH
b, Xét tam giác CDO co :
KC=KD
DM=MO
=> KM là dtb tam giác CDO
=> KM=1/2 OC
Va KM//OC
=> KM vuông góc với MN =>M=90
Mà trong hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
Vậy O là phải thỏa mãn diện kiến là trực tâm (giao điểm của 3 đường cao) đệ tứ giác MNIK là hình chữ nhật .
Việt Nam nói là làm( phải tích tui đúng xong tui trả lời thui ak)
Thi đề phòng sớm sớm zậy :))) Thi xong gửi đề cho tui nhe
Hình tự kẻ :
a.
Xét Tam giác CMI và tam giác AKI có:
AI=CI ( I là trung điểm của AC )
góc CIM = góc AIK ( đối đỉnh )
MI = IK ( K đối xứng M qua I )
=> Tam giác CMI = tam giác AKI ( cgc)
=> Góc CMI = Góc IKA ( 2 góc tương ứng )
=> Góc CMK = góc AKM ( slt )
=> AK // MC => AK // BC
b)
Tam giác ABC có:
M là trung điểm của BC (gt)
I là trung điểm của AC (gt)
=> MI là đường trung bình của tam giác ABC
=>\(MI=\dfrac{1}{2}AB\); MI // AB ( tính chất đường trung bình )
Ta có :
K đối xứng với M qua I (gt)
=> I là trung điểm của KM => \(MI=IK=\dfrac{1}{2}MK\)
Ta lại có :
\(MI=IK=\dfrac{1}{2}MK\left(cmt\right)\Rightarrow MK=2MI\left(1\right)\)
\(MI=\dfrac{1}{2}AB\left(cmt\right)\Rightarrow AB=2MI\left(2\right)\)
Từ 1 và 2 ⇒ AB = MK
Tứ giác ABMK có:
AB = MK (cmt)
MK // AB ( MI // AB )
=> tứ giác ABMK Là hình bình hành
c)
Giả sử tứ giác AMCK là Hình Vuông => AM = MC = CK = AK ( tính chất hình vuông )
Tam giác ABC cân có:
AM là đường trung tuyến ( M là trung điểm của BC )
Mà : AM = MC ( cmt )
\(\Rightarrow AM=MC=\dfrac{1}{2}BC\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông cân tại A
Vậy .....
Bài 12:
:v Mình sửa P là trung điểm của EG
a) Ta có: \(\widehat{EAC}=\widehat{EAB}+\widehat{BAC}=90^0+\widehat{BAC}\)
\(\widehat{GAB}=\widehat{GAC}+\widehat{BAC}=90^0+\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\widehat{EAC}=\widehat{GAB}\)
Xét tam giác EAC và tam giác BAG có:
\(\hept{\begin{cases}EA=AB\\\widehat{EAC}=\widehat{GAB}\left(cmt\right)\\AG=AC\end{cases}}\Rightarrow\Delta EAC=\Delta BAG\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow CE=BG\)( 2 cạnh t. ứng )
+) Gọi O là giao điểm của EC và BG, Gọi I là giao điểm của AC và BG
Vì \(\Delta EAC=\Delta BAG\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{AGB}\)
Vì tam giác AIG vuông tại A nên \(\widehat{I1}+\widehat{AGB}=90^0\)(2 góc phụ nhau )
Mà \(\widehat{ACE}=\widehat{AGB}\left(cmt\right),\widehat{I1}=\widehat{I2}\)( 2 góc đối đỉnh )
\(\Rightarrow\widehat{I2}+\widehat{ACE}=90^0\)
Xét tam giác OIC có \(\widehat{I2}+\widehat{ACE}+\widehat{IOC}=180^0\left(dl\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{IOC}=90^0\)
\(\Rightarrow BG\perp EC\)
b) Vì ABDE là hình vuông (gt)
\(\Rightarrow EB\)cắt AD tại Q là trung điểm của mỗi đường (tc)
Xét tam giác EBC có Q là trung điểm của EB (cmt) , M là trung điểm của BC (gt)
\(\Rightarrow QM\)là đường trung bình của tam giác EBC
\(\Rightarrow QM=\frac{1}{2}EC\left(tc\right)\)
CMTT: \(PN=\frac{1}{2}EC;QP=\frac{1}{2}BG,MN=\frac{1}{2}BG\)
Mà EC=BG (cm câu a )
\(\Rightarrow QM=MN=NP=PQ\)
Xét tứ giác MNPQ có \(QM=MN=NP=PQ\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow MNPQ\)là hình thoi ( dhnb ) (1)
CM: MN//BG , QM//EC ( dựa vào đường trung bình tam giác )
Mà \(BG\perp EC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow MN\perp MQ\)
\(\Rightarrow\widehat{QMN}=90^0\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MNPQ\) là hình vuông ( dhnb )
\(\)
Bài 11:
a) Ta có: \(\widehat{HAD}+\widehat{HAE}=90^0+90^0=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{DAE}=180^0\)
\(\Rightarrow D,A,E\)thẳng hàng
b) Vì AHBD là hình chữ nhật (gt)
\(\Rightarrow AB\)cắt DH tại trung điểm mỗi đường (tc) và AB=DH(tc)
Mà P là trung điểm của AB (gt)
\(\Rightarrow P\)là trung điểm của DH (1)
\(\Rightarrow PH=\frac{1}{2}DH,PA=\frac{1}{2}AB\)kết hợp với AB=DH (cmt)
\(\Rightarrow PH=PA\)
\(\Rightarrow P\in\)đường trung trục của AH
CMTT Q thuộc đường trung trực của AH
\(\Rightarrow PQ\)là đường trung trực của AH
c) Từ (1) => P thuộc DH
=> D,P,H thẳng hàng
d) Vì ABCD là hình chữ nhật (gt)
=> DH là đường phân giác của góc BHA (tc) mà góc BHA= 90 độ
=> góc DHA= 45 độ
CMTT AHE =45 độ
=> góc DHA+ góc AHE=90 độ
Hay góc DHE=90 độ
=> DH vuông góc với HE