K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2021

jup mk với mik cần gấp

 

12 tháng 6 2021

Câu c) sai đề phải k ạ?? EA/EA 

 

a) Xét ΔCAH vuông tại H và ΔCDH vuông tại H có 

CH chung

AH=DH(gt)

Do đó: ΔCAH=ΔCDH(hai cạnh tương ứng)

Suy ra: CA=CD(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCAD có CA=CD(cmt)

nên ΔCAD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBDH vuông tại H có 

BH chung

AH=DH(gt)

Do đó: ΔBAH=ΔBDH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: BA=BD(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABC và ΔDBC có 

CA=CD(cmt)

BC chung

AB=DB(cmt)

Do đó: ΔABC=ΔDBC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BDC}=90^0\)

hay KD\(\perp\)CE(đpcm)

c) Xét ΔCAE vuông tại A và ΔCDK vuông tại D có 

CA=CD(cmt)

\(\widehat{ACE}=\widehat{DCK}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔCAE=ΔCDK(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: CE=CK(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCEK có CE=CK(cmt)

nên ΔCEK cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

d) Ta có: ΔCAE=ΔCDK(cmt)

nên AE=DK(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA+AE=BE(A nằm giữa B và E)

BD+DK=BK(D nằm giữa B và K)

mà BA=BD(cmt)

và AE=DK(cmt)

nên BE=BK

Ta có: CE=CK(cmt)

nên C nằm trên đường trung trực của EK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: BE=BK(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của EK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BC là đường trung trực của EK

hay BC\(\perp\)EK

mà BC\(\perp\)AD(cmt)

nên AD//EK(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

31 tháng 3 2019

A B C D E 6 H

a) BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}\)\(\sqrt{6^2+8^2}\)\(\sqrt{100}\)= 10 (theo định lí Pythagoras)

\(\Delta\)ABC có BD là phân giác => \(\frac{AD}{AB}\)\(\frac{CD}{BC}\)\(\frac{AD}{DC}\)\(\frac{AB}{BC}\)\(\frac{6}{10}\)\(\frac{3}{5}\).

b) Ta có : \(\widehat{ABE}\)\(\widehat{EBC}\)(BD là phân giác)

=> \(\Delta ABD\)\(\Delta EBC\)(gg)

=> \(\frac{BD}{BC}\)\(\frac{AD}{EC}\)<=>  BD.EC = AD.BC (đpcm).

c) Ta có : \(\Delta CHE\)\(\Delta CEB\)( 2 tam giác vuông có chung góc C )

=> \(\frac{CH}{CE}\)\(\frac{CE}{CB}\)<=>  CH.CB = CE2                                                     (1)

                \(\Delta CDE\)\(\Delta BDA\)(gg  (2 góc đối đỉnh))

                 \(\Delta BDA~\Delta BCE\) (câu b))

=> \(\Delta CDE~\Delta BCE\)

=> \(\frac{CE}{BE}\)\(\frac{DE}{CE}\)<=> BE.DE = CE2                                                        (2)

Từ (1) và (2) => CH.CB = ED.EB (đpcm).

a: Xét ΔHEB vuông tại E và ΔHDC vuông tại D có

góc EHB=góc DHC

=>ΔHEB đồng dạng với ΔHDC

b: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc A chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC

=>AD/AE=AB/AC

=>AD*AC=AB*AE; AD/AB=AE/AC

c: Xét ΔADE và ΔABC có

AD/AB=AE/AC

góc A chung

=>ΔADE đồng dạng với ΔABC

=>góc AED=góc ACB

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

góc BAD chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔACE
=>AD/AE=AB/AC

=>AD*AC=AE*AB; AD/AB=AE/AC

b: Xet ΔADE và ΔABC có

AD/AB=AE/AC

góc DAE chung

=>ΔADE đồng dạng với ΔABC

30 tháng 3 2023

còn câu c nữa bạn.:((

b) Xét ΔCBD có CF là đường phân giác ứng với cạnh BD(gt)

nên \(\dfrac{FD}{FB}=\dfrac{CD}{CB}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)(1)

Xét ΔCBA có CE là đường phân giác ứng với cạnh BA(gt)

nên \(\dfrac{EB}{EA}=\dfrac{CB}{CA}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)(2)

Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔBDC(cmt)

nên \(\dfrac{CB}{CD}=\dfrac{CA}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{CB}{CA}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{FD}{FB}=\dfrac{EB}{EA}\)(Đpcm)

a) Xét ΔABC và ΔBDC có 

\(\widehat{BCD}\) chung

\(\widehat{BAC}=\widehat{DBC}\)(gt)

Do đó: ΔABC∼ΔBDC(g-g)