K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 10 2020

\(\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)+\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}\right)+\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CB}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BA}\right)+\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CB}\right)+\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CA}\right)=\overrightarrow{0}\)

15 tháng 5 2017

a) Ta có:
\(\overrightarrow{AB'}+\overrightarrow{AC'}=\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC'}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CA}\)\(=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{0}\).
Vậy A là trung điểm của B'C'.
b)
A B C B' C' A'
Theo câu a ta chứng minh được A là trung điểm của B'C'.
Tương tự ta chứng minh được: B là trung điểm của A'C'; C là trung điểm của A'B'.
Từ đó suy ra ba đường thẳng AB', BB', CC' là ba đường trung tuyến của tam giác A'B'C' nên ba đường thẳng AA', BB', CC' đồng quy.

Trong mặt phẳng tọa độ cho 3 điểm A ( 1,2), B ( -2,6) C( 9,8)a) Chứng minh A,B,C là 3 đỉnh của một tam giác. Tính \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\)b) Gọi A', B', C' lần lượt là trung điểm của BC, AC,AB. Tìm tọa độ A', B', C'c) Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCd) Tìm tọa độ trực tâm H và trọng tâm G của tam giác ABCe) Tính chu vi và diện tích tam giác ABCf) Tìm tọa độ điểm N trên Ox để tam giác...
Đọc tiếp

Trong mặt phẳng tọa độ cho 3 điểm A ( 1,2), B ( -2,6) C( 9,8)

a) Chứng minh A,B,C là 3 đỉnh của một tam giác. Tính \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\)

b) Gọi A', B', C' lần lượt là trung điểm của BC, AC,AB. Tìm tọa độ A', B', C'

c) Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

d) Tìm tọa độ trực tâm H và trọng tâm G của tam giác ABC

e) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC

f) Tìm tọa độ điểm N trên Ox để tam giác ANC cân tại N

g) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABDC là hình chữ nhật

h) Tìm tọa độ điểm K trên Ox để AOKB là hình thang đáy OA

i) Tìm điểm I sao cho \(\overrightarrow{IA}+3\overrightarrow{IB}-\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\)

j) Tìm tập hợp điểm M sao cho 

\(\left|\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MB}-2\overrightarrow{MC}\right|=\left|\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}-3\overrightarrow{MC}\right|\)

k) Tìm điểm M sao cho \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\) đạt giá trị nhỏ nhất 

 

 

0
NV
30 tháng 9 2019

Các kí hiệu bên dưới đều là vecto chứ ko phải đoạn thẳng:

a/ \(BB'+CC'+BA+CA=2AA'+BA+CA\)

\(=2\left(AB+BA'\right)+BA+CA=2AB+2BA'+BA+CA\)

\(=AB+CA+2BA'=CB+2BA'=CA'+A'B+2BA'\)

\(=BA'+CA'\)

b/ \(AA'+BB'+CC'=AB+BA'+BC+CB'+CA+AC'\)

\(=AB+BC+CA+BA'+CB'+AC'\)

\(=AC+CA+BA'+CB'+AC'\)

\(=BA'+CB'+AC'\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2019

Lời giải:
a)

Vì $B,I,C$ thẳng hàng, $I$ nằm giữa $B$ và $C$ nên \(\overrightarrow{BI},\overrightarrow{IC}\) là 2 vecto cùng hướng

Mà $I$ là trung điểm của $BC$ nên \(|\overrightarrow{BI}|=|\overrightarrow{IC}|\)

Từ 2 điều trên suy ra \(\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{IC}\)

b)

Theo tính chất trung tuyến- trọng tâm thì \(\overrightarrow{AG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AI}\)

\(\Leftrightarrow \overrightarrow{AG}=\frac{2}{3}(\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{GI})\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{2}\overrightarrow{AG}=\overrightarrow{GI}=-\overrightarrow{IG}\)

\(\Leftrightarrow \overrightarrow{IG}=-\frac{1}{2}\overrightarrow{AG}(1)\)

$J$ là trung điểm của $BB'$ nên \(\overrightarrow{BJ}=\frac{1}{2}\overrightarrow{BB'}=-\frac{1}{2}\overrightarrow{B'B}(2)\)

Từ (1) và (2) kết hợp với \(\overrightarrow{B'B}=\overrightarrow{AG}\) suy ra \(\overrightarrow{IG}=\overrightarrow{BJ}\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2019

Hình vẽ:
Bài 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTO

1. Cho ba điểm A,B,C phân biệt không thẳng hàng. Có bao nhiêu vecto khác \(\overrightarrow{0}\)có điểm đầu điểm cuối là các điểm đó? 2. Cho năm điểm A,B,C,D,E phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu vecto khác \(\overrightarrow{0}\)có điểm đầu điểm cuối là các điểm đó? 3. Cho tam giác ABC có A', B', C' lần lượt trung điểm của BC, CA, AB Chứng minh \(\overrightarrow{BC'}\) =\(\overrightarrow{C'A}\)...
Đọc tiếp

1. Cho ba điểm A,B,C phân biệt không thẳng hàng. Có bao nhiêu vecto khác \(\overrightarrow{0}\)có điểm đầu điểm cuối là các điểm đó?

2. Cho năm điểm A,B,C,D,E phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu vecto khác \(\overrightarrow{0}\)có điểm đầu điểm cuối là các điểm đó?

3. Cho tam giác ABC có A', B', C' lần lượt trung điểm của BC, CA, AB

Chứng minh \(\overrightarrow{BC'}\) =\(\overrightarrow{C'A}\) =\(\overrightarrow{A'B'}\)

4. Cho vecto \(\overrightarrow{AB}\)và một điểm C. Hãy dựng điểm D sao cho \(\overrightarrow{AB}\) =\(\overrightarrow{CD}\)

5. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, AD, BC. Chứng minh \(\overrightarrow{MP}\) =\(\overrightarrow{QN}\) , \(\overrightarrow{MQ}\)=\(\overrightarrow{PN}\)

6. Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng

(1) \(\overrightarrow{AB}\) -\(\overrightarrow{BC}\) =\(\overrightarrow{DB}\) , | \(\overrightarrow{AB}\) + \(\overrightarrow{AD}\) |= AC

(2) Nếu | \(\overrightarrow{AB}\) + \(\overrightarrow{AD}\) |= | \(\overrightarrow{CB}\) - \(\overrightarrow{CD}\) | thì ABCD là hình chữ nhật

7. Cho tam giác ABC đều có độ dài cạnh là a. Tính độ dài các vecto \(\overrightarrow{AB}\) + \(\overrightarrow{BC}\) , \(\overrightarrow{AB}\) - \(\overrightarrow{BC}\)

0