K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

qua A,P vẽ đương tron tâm C là như thế nào vậy bạn

27 tháng 10 2016

khó

28 tháng 10 2017

A B C G E K D F

Trên tia đối của KG lấy điểm F sao cho KG=KF.

Ta có: \(\Delta\)ABC đều => ^A=600. Xét \(\Delta\)ADE có: ^A=600, AD=AE

=> \(\Delta\)ADE đều. Mà G là trọng tâm của \(\Delta\)ADE

=> G cũng là giao của 3 đường trung trực trong \(\Delta\)ABC 

=> DG=AG (T/c đường trung trực) (1)

Xét \(\Delta\)GDK và \(\Delta\)FCK:

KD=KC

^DKG=^CKF              => \(\Delta\)GDK=\(\Delta\)FCK (c.g.c)

KG=KF

=> DG=CF (2 cạnh tương ứng). (2)

Từ (1) và (2) => AG=CF.

Cũng suy ra đc: ^GDK=^FCK (2 góc tương ứng) => ^GDE+^EDK=^FCB+^BCK

Lại có: ED//BC (Vì \(\Delta\)ADE đều) => ^EDK=^BCK (So le trong)

=> ^GDE=^FCB (Bớt 2 vế cho ^EDK, ^BCK) (3)

Xét \(\Delta\)ADE: Đều, G trọng tâm => DG cũng là phân giác ^ADE

=> ^GDE=^ADE/2=300

Tương tự tính được: ^GAD=300 => ^GDE=^GAD hay ^GDE=^GAB (4)

Từ (3) và (4) => ^GAB=^FCB

Xét \(\Delta\)AGB và \(\Delta\)CFB có:

AB=CB

^GAB=^CFB           => \(\Delta\)AGB=\(\Delta\)CFB (c.g.c)

AG=CF

=> GB=FB (2 cạnh tương ứng) (5).

=> ^ABG=^CBF (2 góc tương ứng). Lại có:

^ABG+^GBC=^ABC=600. Thay ^ABG=^CBF ta thu được:

^CBF+^GBC=600 => ^GBF=600 (6)

Từ (5) và (6) => \(\Delta\)GBF là tam giác đều. => ^BGF=600 hay ^BGK=600

K là trung điểm của GF => BK là phân giác ^GBF => ^GBK= ^GBF/2=300

Xét \(\Delta\)BGK: ^BGK=600, ^GBK=300 => ^BKG=900.

ĐS: ^GBK=300, ^BGK=600, ^BKG=900.

*Xong*