Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\) và \(CNM\) có:
\(AM=CM\) (vì M là trung điểm của \(AC\))
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMN}\) (vì 2 góc đối đỉnh)
\(BM=NM\) (vì M là trung điểm của \(BN\))
=> \(\Delta ABM=\Delta CNM\left(c-g-c\right).\)
=> \(AB=CN\) (2 cạnh tương ứng)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCM}\) (2 góc tương ứng)
Ta có: \(\widehat{BAM}+\widehat{NCM}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)
Mà \(\widehat{BAM}=90^0\left(gt\right)\)
=> \(90^0+\widehat{NCM}=180^0\)
=> \(\widehat{NCM}=180^0-90^0\)
=> \(\widehat{NCM}=90^0.\)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCM}=90^0\)
=> \(CN\perp AB.\)
b) Xét 2 \(\Delta\) \(AMN\) và \(CMB\) có:
\(AM=CM\) (như ở trên)
\(\widehat{AMN}=\widehat{CMB}\) (vì 2 góc đối đỉnh)
\(MN=MB\) (như ở trên)
=> \(\Delta AMN=\Delta CMB\left(c-g-c\right)\)
=> \(AN=BC\) (2 cạnh tương ứng)
=> \(\widehat{ANM}=\widehat{CBM}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.
=> \(AN\) // \(BC.\)
Chúc bạn học tốt!
Nghỉ thôi, học hành j tầm này.
d: Ta có: \(\widehat{KBC}=\widehat{MBD}\)
\(\widehat{KCB}=\widehat{NCE}\)
mà \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)
nên \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)
hay ΔKBC cân tại K
=>KB=KC
Ta có: KB+BM=KM
KC+CN=KN
mà KB=KC
và BM=CN
nên KM=KN
=>ΔKNM cân tại K
Bạn tự vẽ hình nha.
Xét tam giác BED và tam giác CKD ta có:
DE=DK
BD=CD( D là trung điểm của BC)
BDE=CDK(đối đỉnh)
Do đó tam giác BED=tam giác CKD(c-g-c)
Vậy góc BED=góc CKD.Mà DK vuông góc với AC nên góc DKA =góc DKC=90 độ
=>BED =90 độ
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AD=AE
b: Xét ΔBMD vuông tại M và ΔCNE vuông tại N có
BD=CE
\(\widehat{D}=\widehat{E}\)
Do đó: ΔBMD=ΔCNE
c: Ta có: ΔBMD=ΔCNE
nên BM=CN
Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có
AB=AC
BM=CN
Do đó: ΔAMB=ΔANC
Suy ra: AM=AN
a. xét tam giác ABD và tam giác ACE, có:
BD = CE ( gt )
góc DBA = góc ECA ( 2 góc ngoài của tam giác cân )
AB = AC ( ABC cân )
Vậy tam giác ABD = tam giác ACE ( c.g.c )
=> AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )
b.xét tam giác vuông BMD và tam giác vuông CNE, có:
BD = CE ( gt )
góc D = góc E ( tam giác ABD = tam giác ACE )
Vậy tam giác vuông BMD = tam giác vuông CNE ( cạnh huyền. góc nhọn)
c.xét tam giác vuông AMB và tam giác vuông ANC, có:
góc DAB = góc EAC ( tam giác ABD = tam giác ACE )
AB = AC ( ABC cân )
Vậy tam giác vuông AMB = tam giác vuông ANC( cạnh huyền. góc nhọn )