Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có nFe3O4= 185,6/ 232= 0,8( mol)
PTPU
Fe3O4+ 4CO---to---> 3Fe+ 4CO2 (1)
..0,8mol-> 3,2mol
theo gt nCO= 44,8/ 22,4= 2( mol)< 3,2mol---> CO hết, Fe3O4 dư
theo(1) ta có nFe= 3/4 nCO= 3/4x 2= 1,5( mol)
=> mFe= 1,5x 56= 84( g)
theo(1) ta có nCO2= nCO= 2( mol)
=> VCO2= 2x 22,4= 44,8( l)
b) PTPU
CO2+ Ca(OH)2---> CaCO3+ H2O (2)
theo(2) ta có nCaCO3= nCO2= 2(mol)
=> mCaCO3= 2x 100= 200( g)
PTHH:
4H2+Fe3O4----->3Fe+4H2O
nH2=V/22,4=6,72/22,4=0,3mol
Theo PTHH:4molH2--->3molFe 0,3molH2->0,3.3/4=0,225molFe
mFe=nFe.M=0,225.56=12,6g
nO= nH2O= nH2= 0,3(mol)
m=m(oxit) - mO= 24- 0,3.16= 19,2(g)
(1) ZnO + 2 HCl → ZnCl2 + H2O (thế )
(2) 3 Ca(OH)2 + 2 H3PO4 →Ca3(PO4)2 + 6 H2O (thế )
(3) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (hóa hợp )
(4) P2O5 + 3 NaOH → Na3PO4 + 3 H2O (thế )
(5) CaCO3 toto→ CaO + CO2 (phân hủy )
(6) 4H2 + Fe3O4 to→ 3Fe + 4H2O (oxi hóa khử)
(7) 2KMnO4 to→ K2MnO4 + MnO2 + O2↑ (phân hủy)
(1) ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O : pứ thế
(2) 3Ca(OH)2 + 2H3PO4 →Ca3(PO4)2 + 6H2O :pứ trao đổi
(3) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 : pứ hóa hợp
(4) P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O : pứ trao đổi
(5) CaCO3 → CaO + CO2 : pứ phân hủy
(6) 4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O :pứ oxi hóa-khử, pứ thế
(7) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ : pứ phân hủy
1.
\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)
0,1_____________________________ x
=>x=0,1.34=3,4(g)
mà đề cho tăng 3,9 gam
=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra
=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)
=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3
\(a,PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ b,BTKL:m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ \Rightarrow m_{O_2}=23,2-16,8=6,4(g)\)
2 Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2 .
nAl= 5,4/27= 0,2(mol)
=>nH2= 3/2. 0,2= 0,3(mol)
=> mH2= 0,3.2=0,6(g)
=> Chọn D
Lập sơ đồ phản ứng sau và cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng hoá hợp, phản ứng nào thuộc phản ứng phân hủy
\(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\uparrow\)
=> Phản ứng hóa hợp
\(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\)
=> Phản ứng hóa hợp
\(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\uparrow\)
=> Phản ứng phân hủy
\(Cu\left(OH\right)_2-t^o->CuO+H_2O\uparrow\)
=> Phản ứng phân hủy
2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O (1)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT2: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}\left(1\right)=n_{CO_2}\left(2\right)=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{C_4H_{10}}=\dfrac{1}{4}n_{CO_2}=\dfrac{1}{4}\times0,15=0,0375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{C_4H_{10}}=0,0375\times58=2,175\left(g\right)\)