K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2023

PTHH:

4H2+Fe3O4----->3Fe+4H2O

nH2=V/22,4=6,72/22,4=0,3mol

Theo PTHH:4molH2--->3molFe 0,3molH2->0,3.3/4=0,225molFe

mFe=nFe.M=0,225.56=12,6g

16 tháng 1 2023

nO= nH2O= nH2= 0,3(mol)

m=m(oxit) - mO= 24- 0,3.16= 19,2(g)

2 tháng 10 2021

a. PTHH: CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 ---to---> 2Fe + 3H2O (2)

Ta có: \(m_{hh}=62,4\left(g\right)\)

=> \(m_{Fe}=62,4-12,8=49,6\left(g\right)\)

b. Theo PT(1)\(n_{H_2}=n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT(2):\(n_{H_2}=3.n_{Fe}=3.\dfrac{49,6}{56}\approx2,7\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_{2_{\left(2PT\right)}}}=0,2+2,7=2,9\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=2,9.22,4=64,96\left(lít\right)\)

18 tháng 2 2021

Gọi \(n_{H_2O} = n_{H_2\ pư} = a(mol)\)

Bảo toàn khối lượng :

\(m_X + m_{H_2\ pư} = m_{chất\ rắn} + m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow 25,6 + 2a = 20,8 + 18a\\ \Leftrightarrow a = 0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2\ pư} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\)

18 tháng 2 2021

\(m_O=25.6-20.8=4.8\left(g\right)\)

\(n_O=n_{H_2O}=n_{H_2}=\dfrac{4.8}{16}=0.3\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

bài 1: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4. Dẫn V lít khí CO dư (đktc) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.a/Viết PTHH.b/ Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A.c/ Tính V, m.bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 44,8 gam hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong V lít không khí (đktc) vừa đủ (không khí có...
Đọc tiếp

bài 1: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4. Dẫn V lít khí CO dư (đktc) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.
a/Viết PTHH.

b/ Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A.

c/ Tính V, m.

bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 44,8 gam hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong V lít không khí (đktc) vừa đủ (không khí có 20% thể tích là O2, 80% thể tích là N2), thu được m gam Fe2O3 và V’ lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và SO2, trong đó SO2 chiếm 14,89% về thể tích.

a/ Viết PTHH.

b/ Tìm V.

c/ Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu.

d/ Tìm m.

bài 3: Cacnalit là một loại muối có công thức là KCl.MgCl2.xH2O. Nung 33,3 gam muối đó tới khối lượng không đổi thì thu được 20,34 g muối khan.

a/ Tìm x.

b/ Tính số nguyên tử clo có trong 33,3 gam cacnalit.

1
26 tháng 7 2021

 

 

undefined

câu 1 nhé 

26 tháng 7 2021

em cảm ơn ạ. giúp em bài 2 nữa với ạ. 

12 tháng 3 2022

12 tháng 3 2022

undefined

18 tháng 3 2022

a) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           0,4---------------------->0,6

=> V = 0,6.22,4 = 13,44 (l)

b)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{29}{232}=0,125\left(mol\right)\)

Gọi số mol Fe3O4 pư là a (mol)

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,125}{1}< \dfrac{0,6}{4}\) => Hiệu suất tính theo Fe3O4

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

                a----------------->3a

=> 232(0,125-a) + 56.3a = 22,6

=> a = 0,1

=> \(H\%=\dfrac{0,1}{0,125}.100\%=80\%\)

18 tháng 3 2022

nAl = 10,8 : 27 = 0,4 (mol) 
pthh : Al + 6HCl-t--> AlCl3 + H2
          0,4--->2,4  (mol) 
=> V= VO2 = 2,4  . 22,4 = 53,76 ( l) 
nFe3O4 = 29 : 232 = 0,125 (mol) 
pthh Fe3O4 + 4H2 -t--> 3Fe+ 4H2O 
        0,125----------------->0,375 (mol) 
nFe (tt ) = 22,6 : 56 = 0,403 (mol ) 
%H = 0,375  / 0,403   . 100 % = 93 % 
 

17 tháng 3 2022

Gọi số mol CO2, CO trong khí C là a, b (mol)

Bảo toàn C: a + b = \(n_{CO\left(bđ\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Có: \(\overline{M}_C=\dfrac{44a+28b}{a+b}=18.2=36\left(g/mol\right)\)

=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)

mCu = 1,92 (g)

\(n_{Cu}=\dfrac{1,92}{64}=0,03\left(mol\right)\)

=> mCuO = 0,03 (mol)

=> mMxOy = 9,36 - 0,03.80 = 6,96 (g)

Có: nO(oxit) = nCO(pư) = nCO2

=> \(y.n_{M_xO_y}+0,03=0,15\)

=> \(n_{M_xO_y}=\dfrac{0,12}{y}\left(mol\right)\)

=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{6,96}{\dfrac{0,12}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

19 tháng 3 2022

làm sao để xác định chất rắn k tan là Cu ạ

 

6 tháng 3 2022

Thiếu đề

6 tháng 3 2022

tui sửa lại rồi đó

20 tháng 3 2022

\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_K=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\ m_{K_2O}=17,2-7,8=9,4\left(g\right)\\ b,n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:0,15>0,1\Rightarrow Cu.dư\)

Gọi nCuO (pư) = a (mol)

=> nCu = a (mol)

mchất rắn sau pư = 80(0,15 - a) + 64a = 10,8

=> a = 0,075 (mol)

=> nH2 (pư) = 0,075 (mol)

\(H=\dfrac{0,075}{0,1}=75\%\)