K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2020

+) Ta có: P(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt 

=> Gọi 3 nghiệm đó là m; n ; p. 

=> P(x) = ( x - m ) ( x - p ) (x - n) 

=> P(Q(x)) = ( x^2 + x + 2013 -m )( x^2 + x + 2013 -n )( x^2 + x + 2013 - p )

Vì P(Q(x)) =0 vô nghiệm nên: x^2 + x + 2013 - m = 0 ;x^2 + x + 2013 - m = 0; x^2 + x + 2013 - m = 0 đều vô nghiệm 

=> \(\Delta_m=1^2-4\left(2013-m\right)< 0;\Delta_n=1^2-4\left(2013-n\right)< 0;\Delta_p=1^2-4\left(2013-p\right)< 0\)

=> \(2013-m>\frac{1}{4};2013-n>\frac{1}{4};2013-p>\frac{1}{4}\)

=> P(2013) = ( 2013 - m) (2013 -n ) (2013 - p) >\(\frac{1}{4}.\frac{1}{4}.\frac{1}{4}=\frac{1}{64}\)

4 tháng 4 2020

câu hỏi rất hay 

cố lên nhé

4 tháng 4 2020

cố gắng làm nhé sau khi tự làm bạn sẽ lên trình độ đấy

cố lên

11 tháng 3 2022

undefined

20 tháng 5 2019

* Giả sử cả 3 pt đều có nghiệm kép hoặc vô nghiệm ta có : 

pt \(x^2-2ax+b=0\) (1) có \(\Delta_1'=\left(-a\right)^2-b=a^2-b\le0\)

pt \(x^2-2bx+c=0\) (2) có \(\Delta_2'=\left(-b\right)^2-c=b^2-c\le0\)

pt \(x^2-2cx+a=0\) (3) có \(\Delta_3'=\left(-c\right)^2-a=c^2-a\le0\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta_1'+\Delta_2'+\Delta_3'=\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)\le0\) (*) 

Lại có : \(0< a,b,c< 3\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a\left(3-a\right)>0\\b\left(3-b\right)>0\\c\left(3-c\right)>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a>a^2\\3b>b^2\\3c>c^2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)< 3\left(a+b+c\right)-\left(a+b+c\right)=2\left(a+b+c\right)=6>0\)

trái với (*) 

Vậy có ít nhất một phương trình có hai nghiệm phân biệt 

cái kia chưa bt làm -_- 

12 tháng 9 2017

Xem lại đề.

Nếu \(P\left[Q\left(x\right)\right]=0\)với mọi x thì

\(P\left(2005\right)=0< \frac{1}{64}\)

11 tháng 9 2017

mình đang phân vân nhưng cx góp ý kiến nha :D

ta có P(x) có 3 nghiệm phân biệt và P(Q(x))=0 nên Q(x) có 3 giá trị lần lượt là nghiệm của P(x)

ko biết cái này cs giúp ích hay không nhưng nhìn vào đề đã thấy như vậy

123 + 345 = 468

468 + 567 = 1035

1035 - 236 = 799

799 - 189 = 610

610 + 853 = 1463

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3 2019

Lời giải:

\(\Delta=(m-2)^2+12>0, \forall m\in\mathbb{R}\) nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ với mọi $m$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=m-2\\ x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(\sqrt{x_1^2+2018}-x_1=\sqrt{x_2^2+2018}+x_2\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x_1^2+2018}-\sqrt{x_2^2+2018})-(x_1+x_2)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x_1^2-x_2^2}{\sqrt{x_1^2+2018}+\sqrt{x_2^2+2018}}-(x_1+x_2)=0\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)\left(\frac{x_1-x_2}{\sqrt{x_1^2+2018}+\sqrt{x_2^2+2018}}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x_1+x_2=m-2=0(1)\\ x_1-x_2=\sqrt{x_1^2+2018}+\sqrt{x_2^2+2018}(2)\end{matrix}\right.\)

\((1)\Leftrightarrow m=2\) (t/m)

\((2)\Leftrightarrow \sqrt{x_1^2+2018}-x_1=-(\sqrt{x_2^2+2018}+x_2)=-(\sqrt{x_1^2+2018}-x_1)\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x_1^2+2018}=x_1\) (vô lý)

Vậy $m=2$

5 tháng 5 2019

còn cách nào khác không ạ

31 tháng 3 2017

Với a = b = c = 2 thì ta có cả 3 phương trình đều có dạng.

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)Vậy trong trường hợp này cả 3 phương trình đều chỉ có 1 nghiệm.

Vậy đề bài sai.

31 tháng 3 2017

Nếu xét các trường hợp khác thì sao alibaba ??