K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

a)

Phân số có nghĩa khi \(x+3\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne3\)

Vậy phân số có nghĩa khi x khác 3

b)

Với x- - 2

Ta có

\(A=\frac{-5}{-2+3}=\frac{-5}{1}=-5\)

Vậy với x= - 2 thì A= - 5

c)

A là số nguyên

<=> \(x+3\inƯ_5\)

<=> \(x+3\in\left\{1;5;-1;-3\right\}\)

<=> \(x\in\left\{-2;2;-1;-6\right\}\)

Vậy để A là số nghuyên thì \(x\in\left\{-2;2;-1;-6\right\}\)

16 tháng 6 2019

a) Khi x = 3 thì : \(K=\frac{2.3+7}{3+1}=\frac{6+7}{4}=\frac{13}{4}\)

b)\(K=\frac{2x+7}{x+1}=\frac{2x+2+5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+5}{x+1}=2+\frac{5}{x+1}\)

Để K là số nguyên thì : \(5⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

c) \(K=\frac{2x+7}{x+1}=1\Leftrightarrow2x+7=x+1\Leftrightarrow x+6=0\Leftrightarrow x=-6.\)

16 tháng 6 2019

a) Với x = -3

=> K = \(\frac{2.\left(-3\right)+7}{-3+1}=\frac{-6+7}{-2}=-\frac{1}{2}\)

b) Ta có:

K = \(\frac{2x+7}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+5}{x+1}=2+\frac{5}{x+1}\)

Để K \(\in\)Z  <=> \(5⋮x+1\) <=> \(x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng :

x + 1 1 -1 5 -5
   x 0 -2 4 -6

Vậy ...

c)Ta có: K = 1

=> \(\frac{2x+7}{x+1}=1\)

=> \(2x+7=x+1\)

=> \(2x-x=1-7\)

=> \(x=-6\)

12 tháng 8 2016

A=\(-\frac{5}{x+3}\)

a) A có nghĩa khi x+3 khác 0=> x khác -3

b) x =-2 khác -3 neen ta thay vào A được A=\(-\frac{5}{-2+3}=-\frac{5}{1}=-5\)

x) A thuộc Z khi x+3 =Ư(5)={-1,1,-5,5}

x+3=-1=>x=-4

x+3=1=>x=-2

x+3=-5=>x=-5

x+3=5=>x=2

KL:...

12 tháng 8 2016

a)\(ĐK:x+3\ne0\Leftrightarrow x\ne-3\)

b) Khi x=2 ta có:

\(A=-\frac{5}{2+3}=-\frac{5}{5}=-1\)

c)Để A thuộc Z thì x+3\(\in\)Ư(5)

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> x+3={1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau:

x+31-15-5
x-2-42-8

Vẫy x={-8;-4;-2;2}

 

3 tháng 9 2016

\(A=\frac{2x-1}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-3}{x+1}=2-\frac{3}{x+1}\)

Vậy để \(A\in Z\) thì \(x+1\inƯ\left(3\right)\)

Mà Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>x+1={-1;1;3;-3}

+) x+1=-1<=>x=-2(tm)

+)x+1=1<=>x=0(tm)

+)x+1=3<=>x=2(tm)

+)x+1=-3<=>x=-4(tm)

Vậy x={-4;-2;0;2}

3 tháng 9 2016

Giải( làm lại ):
Để A thuộc Z thì \(2x-1⋮x+1\)

Ta có:

\(2x-1⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(2x+2\right)-3⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)-3⋮x+1\)

\(\Rightarrow-3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(x+1=1\Rightarrow x=0\)

+) \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)

+) \(x+1=3\Rightarrow x=2\)

+) \(x+1=-3\Rightarrow x=-4\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

17 tháng 2 2020

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

17 tháng 2 2020

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

17 tháng 8 2016

\(A=\frac{x-5}{x^2+2}\\ \)

x=3 => \(A=\frac{3-5}{9+2}\\ =>A=\frac{-2}{11}\)

b) A thuộc Z khi \(x-5⋮x^2+2\\ =>\left(x-5\right)\left(x+5\right)⋮x^2+2\\ =>x^2-10⋮x^2+2\\ =>x^2+2-12⋮x^2+2\)

                             =>12chia hết cho x2+2

                             => x2+2 thuộc U(12)

 

17 tháng 8 2016

a)Tại x=3 \(A=\frac{3-5}{3^2+2}=\frac{-2}{9+2}=\frac{-2}{11}\)

b)\(A=\frac{x-5}{x^2+2}=\frac{x^2+2-x^2+3}{x^2+2}=\frac{x^2+2}{x^2+2}-\frac{x^2+3}{x^2+2}=1+\frac{x^2+3}{x^2+2}\)

\(=1+\frac{x^2+2}{x^2+2}+\frac{1}{x^2+2}=1+1+\frac{1}{x^2+2}=2+\frac{1}{x^2+2}\in Z\)

\(\Rightarrow1⋮x^2+2\)

\(\Rightarrow x^2+2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x^2\in\left\{-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)

 

22 tháng 3 2018

\(A=\frac{x-13}{x+3}\inℤ\Leftrightarrow x-13⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3-16⋮x+3\)

      \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow16⋮x+3\)

tự làm tiếp!

b, \(A=\frac{x-13}{x+3}=\frac{x+3-16}{x+3}=\frac{x-3}{x-3}-\frac{16}{x+3}=1-\frac{16}{x+3}\)

để A đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{16}{x+3}\) lớn nhất

=> x+3 là số nguyên dương nhỏ nhất

=> x+3=1

=> x = -2

vậy x = -2 và \(A_{min}=1-\frac{16}{1}=-15\)

2 tháng 3 2022

.....

23 tháng 1 2017

bài 2: (x-3).(y+2) = -5

    Vì x, y \(\in\)Z   => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}

Ta có bảng: 

x-35-5-11
y+21-1-55
x8-224
y-1-3-73



bài 3: a(a+2)<0

TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)

TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
 

           Vậy -2<a<0

23 tháng 1 2017

Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)

TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2

TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại

                         Vậy 1<a<2