K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2020

Vì x , y là các số tự nhiên lớn hơn 1 nên giả sử 1 < x ≤ y .

 Ta có x + 1 ⋮ y => x + 1 = ky (k ∈ N* )

     => ky = x + 1 ≤ y + 1 < y + y = 2y

     => ky < 2y

     => k < 2, mà k ∈ N* nên suy ra: k = 1 là thỏa mãn.

     => x + 1 = y

+) Ta có: y + 1 ⋮ x

       =>      x + 1 + 1 ⋮ x

      =>      x + 2 ⋮ x, mà x ⋮ x nên:   2 ⋮ x

     => x ∈ {1; 2}

TH1: Với x = 1 => y = 1 + 1 = 2 (Thỏa mãn)

TH2: Với x = 2 => y = 1 + 2 = 3 (Thỏa mãn).

 ( x ,  y ) ∈ {(1, 2); (2, 3); (2, 1); (3, 2)}.

7 tháng 2 2020

Em xem lại bài của mình nhé Hân!

Đề bài là tìm các số tự nhiên lớn hơn x, y lớn hơn 1 cơ mà

10 tháng 7 2019

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.

\(B=\frac{1}{2020}\)

10 tháng 7 2019

B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

    = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)

    = \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)

   =  \(\frac{1}{2020}\)

16 tháng 3 2020

\(\text{1) -5x - (-3)= 13}\)

\(\Rightarrow-5x=10\)

\(x=10:-5\)

\(x=-2\)

\(\text{2) |x-3| - 7= 13}\)

\(\Rightarrow|x-3|=20\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=20\\x-3=-20\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=23\\x=-17\end{cases}}}\)

\(\text{3) 17- (43 - |x|)= 45}\)

\(\Rightarrow43-|x|=-28\)

\(|x|=71\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=71\\x=-71\end{cases}}\)

\(\text{5) (x-2).(x+15)= 0}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-15\end{cases}}}\)

4,\(\text{4) (x-3).(x-5) < 0}\)\(\left(x-3\right).\left(x-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\)và \(\left(x-5\right)\)trái dấu

Mà \(\left(x-3\right)>\left(x-5\right)\Rightarrow\left(x-3\right)>0\)và \(\left(x-5\right)< 0\)

\(+,x-3>0\Rightarrow x>3\)

\(+,x-5< 0\Rightarrow x< 5\)

\(\Rightarrow3< x< 5\)

\(\)Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x=4\)

học tốt

1<=>-5x+3=13

<=>-5x=10

<=>x=-2

2<=>|x-3|=20

th1:x-3=20

<=>x=23

th2:x-3=-20

<=>x=-17

3,<=>17-43+|x|=45

<=>|x|=71

th1:x=71

th2:x=-71

4<=>x-3<0                  x-5>0

<=>x<3                       x>5(loại vì ko có số naod vừa lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3)

<=>x-3>0                   x-5<0

<=>x>3                      x<5

=>3<x<5

5,<=>x-2=0                  x+15=0

<=>x=2                       x=-15

https://www.youtube.com/channel/UCb2H-q6FmW61PgcsL1OGPfw ủng hộ bạn t:))

27 tháng 12 2015

Công thức đặc biệt: a chia b dư 0 hoặc 1 thì an cũng chia b dư 0 hoặc 1.

a, Ta thấy 10 chia cho 9 dư 1 => 102011 chia cho 9 dư 1

                                            Mà 8 chia cho 9 dư 8

Từ 2 điều trên => 102011 + 8 chia 9 dư 1 + 8 hay chia hết cho 9

Vậy...

b, Vì 13a5b chia hết cho 5 => b thuộc {0; 5}

+ Nếu b = 0 thì ta có:

13a50 chia hết cho 3 

=> 1 + 3 + a + 5 + 0 chia hết cho 3

=> 9 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {0; 3; 6; 9}

Vậy...

+ Nếu b = 5 thì ta có:

13a55 chia hết cho 3

=> 1 + 3 + a + 5 + 5 chia hết cho 3

=> 14 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {1; 4; 7}

Vậy...

 

25 tháng 1 2016

Ủa bài này dễ mà, sao lại là nâng cao
Ta thấy (|x+2003|+2004), 3x2+15 >0 nên muồn VT=0 thì 16-x2=0

Ta có : 16-x2=0

<=>x2=16

<=>|x|=4

<=>x=4 hoặc x=-4

Mà x<0=> x=-4

Vậy số nguyên âm x thoả mãn là x=-4

25 tháng 9 2017

Nguyễn Bảo Phương Chi
0 đến 9 có 5 số chẵn. 
4 số khác nhau là abcd 
a có 5 lần xác xuất là chẵn (mình không biết dùng từ đúng không) 
b có 4 lần xác xuất là chẵn (vì b khác a) 
c có 3 lần xác xuất là chẵn 
d có 2 lần xác xuất là chẵn 
5x4x3x2= 120 số

25 tháng 9 2017

 4 chữ số khác nhau mà các chữ số đều chẵn có phải như 0268 hay 4268 đúng không? 

0 đến 9 có 5 số chẵn. 
4 số khác nhau là abcd 
a có 5 lần xác xuất là chẵn (mình không biết dùng từ đúng không) 
b có 4 lần xác xuất là chẵn (vì b khác a) 
c có 3 lần xác xuất là chẵn 
d có 2 lần xác xuất là chẵn 
5*4*3*2= 120 số

28 tháng 3 2016

Bạn hỏi câu nào mà cso ƯCLN hay tìm BCNN của 3 số abc hay là các dạng toán về tìm số dư của 1 lũy thừa cho số tự nhiên ( Các dạng toán liên quan đến casio thì mình giải cho