K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2017

Lời giải:

Ta có: \(y=x^4-2(m+1)x^2+2m+1\)

\(\Leftrightarrow y=(x^4-1)-2(m+1)x^2+2(m+1)\)

\(y=(x^2-1)(x^2-2m-1)\)

Xét PT \(y=0\) ta thấy pt đã có nghiệm \(x=\pm 1\). Do đó để đths cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt thì pt \(x^2-2m-1=0\) phải có thêm 2 nghiệm khác $\pm 1$ nữa

Do đó: \(\left\{\begin{matrix} 2m+1>0\\ (\pm 1)^2-2m-1\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m>\frac{-1}{2}\\ m\neq 0\end{matrix}\right.\)

Ta xét 2 TH sau:

TH1: \(2m+1>1\Rightarrow \sqrt{2m+1}>1;-\sqrt{2m+1}< -1\)

Hoành độ 4 điểm A,B,C,D theo thứ tự lần lượt là:
\(-\sqrt{2m+1};-1;1;\sqrt{2m+1}\)

Ta có: \(AB=BC\Leftrightarrow |-\sqrt{2m+1}+1|=|-1-1|=2\)

Từ đây dễ dàng tìm được \(m=4\) (thỏa mãn)

TH2: \(0\leq 2m+1< 1\Rightarrow \sqrt{2m+1}< 1;-\sqrt{2m+1}> -1\)

Hoành độ 4 điểm A,B,C,D theo thứ tự lần lượt là:

\(-1;-\sqrt{2m+1};\sqrt{2m+1};1\)

Ta có \(AB=BC\Leftrightarrow |-1+\sqrt{2m+1}=|-\sqrt{2m+1}-\sqrt{2m+1}|=2\sqrt{2m+1}\)

Từ đây ta dễ dàng tìm được \(m=\frac{-4}{9}\) (thỏa mãn)

15 tháng 10 2017

thank you

19 tháng 10 2015

ta tính \(y'=4x^3-2\left(3m-1\right)x=2x\left(2x^2-3x+1\right)\)

để hàm số có 3 cực trị thì pt y'=0 có 3 nghiệm phân biệt

ta có 

\(y'=0\Leftrightarrow2x\left(2x^2-3m+1\right)=0\Rightarrow x=0;2x^2=3m-1\)

để pt có 3 nghiệm phân biệt thì 3m-1>0  suy ra m>1/3

x=0 ta có y=2m+1 suy ra \(A\left(0;2m+1\right)\) ;\(B\left(\sqrt{\frac{3m-1}{2}};-\frac{\left(3m-1\right)^2}{4}+2m+1\right)\)\(C\left(-\sqrt{\frac{3m-1}{2}};\frac{-\left(3m-1\right)^2}{4}+2m+1\right)\)

ta có \(\vec{AB}\left(\sqrt{\frac{3m-1}{2}};\frac{-\left(3m-1\right)^2}{4}\right)\)\(\vec{AC}=\left(-\sqrt{\frac{3m-1}{2}};-\frac{\left(3m-1\right)^2}{4}\right)\)

suy ra AC=AB suy ra tam giác ABC cân tại A

Gỉa sử A,B,C,D  nội tiếp đường tròn suy ra tâm của đường tròn nằm trên trung tuyến BC

do tam giác ABC cân tại A suy ra trung tuyến BC cũng chính là đường cao của BC

ta có

\(\vec{BC}=\left(2\sqrt{\frac{3m-1}{2}};0\right)\)

phương trình đường cao qua A và vuông góc với BC nhận \(\vec{BC}\)làm vecto pháp tuyến có dạng

\(2\sqrt{\frac{3m-1}{2}}\left(x-0\right)+0\left(y-2m-1\right)=0\Rightarrow x=0\)(d)

Gọi I(0;a)  thuộc (d) là tâm đường tròn mà A,B,C,D nội tiếp 

suy ra ta có hệ pt

\(\begin{cases}IA=IB\\IB=IC\\IC=ID\end{cases}\)

giải ra ta tim đc m
14 tháng 4 2019

Kết quả là j ạ

31 tháng 7 2019

Đồ thị cắt trục tung tại điểm P(0;-1), khi đó phương trình tiếp tuyến tại điểm P(0; -1) là:

y = y'(0).(x - 0) - 1

hay y = -2x - 1

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = -2x – 1.

25 tháng 5 2017

Đồ thị cắt trục tung tại điểm P(0;-1), khi đó phương trình tiếp tuyến tại điểm P(0; -1) là:

y = y'(0).(x - 0) - 1

hay y = -2x - 1

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = -2x – 1.

21 tháng 3 2023

TXĐ: D = R

\(y'=3x^2-6x=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=1\\x=2\Rightarrow y=-3\end{matrix}\right.\)

Suy ra 2 điểm cực trị của đồ thị là: A(0; 1) và B(2; -3)

Ptđt đi qua 2 điểm cực trị:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y-1}{-4}\) \(\Rightarrow-2x=y-1\) \(\Leftrightarrow y=-2x+1\left(d'\right)\)

Vì \(d\perp d'\) \(\Rightarrow\left(2m-1\right)\cdot\left(-2\right)=-1\) \(\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{4}\)

Chọn B

21 tháng 8 2018

Gọi  N( x0; y0) thuộc (C). Phương trình tiếp tuyến d tại N  là:

Dễ thấy (*)  là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị  y= 3-3m   và  f x 0 = 2 x 0 3 + 5 x 0 2 - 4 x 0

Xét hàm số  f x 0 = 2 x 0 3 + 5 x 0 2 - 4 x 0 ,  f ' x 0 = 6 x 0 3 + 10 x 0 - 4

f ' ( x 0 ) = 0 ⇔ x 0 = - 2   h o ặ c   x 0 = 1 3

Lập bảng biến thiên, suy ra m= 100/ 81; m=-3

Chọn D.