K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

\(mx^2+\left(m-1\right)x+3-4m=0\left(1\right)\)

\(m=0\Rightarrow\)\(\left(1\right)\Leftrightarrow-x+3=0\Leftrightarrow x=3\left(ktm\right)\)

\(m\ne0\Rightarrow x1< 2< x2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\\left(x1-2\right)\left(x2-2\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)^2-4m\left(3-4m\right)>0\\x1x2-2\left(x1+x2\right)+4< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m>\dfrac{7+4\sqrt{2}}{17}\\m< \dfrac{7-4\sqrt{2}}{17}\end{matrix}\right.\\\dfrac{3-4m}{m}-2.\left(\dfrac{1-m}{m}\right)+4< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m>\dfrac{7+4\sqrt{2}}{17}\\m< \dfrac{7-4\sqrt{2}}{17}\end{matrix}\right.\\-\dfrac{1}{2}< m< 0\\\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow m\in\phi\)

NV
16 tháng 11 2019

a/ \(n^2+12n+8=k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n+6\right)^2-28=k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n+6\right)^2-k^2=28\)

\(\Leftrightarrow\left(n-k+6\right)\left(n+k+6\right)=28\)

Do \(n-k+6+n+k+6=2n+12\) chẵn nên ta chỉ cần xét các cặp ước chẵn của 28

\(\Rightarrow\left(n-k+6\right)\left(n+k+6\right)=2.14\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-k+6=2\\n+k+6=14\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n=2\)

NV
16 tháng 11 2019

b/ Do \(b\ge a\Rightarrow b^2+4a+3\le b^2+4b+3< b^2+4b+4=\left(b+2\right)^2\)

Mặt khác \(b^2+4a+3>b^2\)

\(\Rightarrow b^2< b^2+4a+3< \left(b+2\right)^2\)

\(\Rightarrow b^2+4a+3=\left(b+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow b=2a+1\)

\(\Rightarrow a^2-5b+30=a^2-5\left(2a+1\right)+30=a^2-10a+25=\left(a-5\right)^2\)

14 tháng 8 2020

Đề bài : Chứng minh rằng tổng lập phương của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n bằng bình phương của tổng từ 1 đến n ( n tự nhiên ). Hay ta cần chứng minh : \(1^3+2^3+3^3+4^3+....+n^3=\left(1+2+....+n\right)^2\) (*)

Lời giải : 

+) Xét \(n=1\) thì ta có : \(1^3=1^2\) ( đúng ) 

Suy ra (*) đúng với \(n=1\) (1)

+) Xét \(n=2\) ta có : \(1^3+2^3=1+8=9\)\(\left(1+2\right)^2=3^2=9\)

\(\Rightarrow1^3+2^3=\left(1+2\right)^2\) ( đúng ). Nên (*) đúng với \(n=2\) (2)

+) Giả sử (*) đúng với \(n=k\). Tức là : \(1^3+2^3+3^3+....+k^3=\left(1+2+...+k\right)^2\).

Ta cần chứng minh \(n=k+1\) cũng đúng với (*). Thật vậy , ta có :

\(1^3+2^3+3^3+.....+\left(k+1\right)^3\)

\(=1^3+2^3+....+k^3+\left(k+1\right)^3\)

\(=\left(1+2+3+....+k\right)^2+\left(k+1\right)^3\)

Xét biểu thức \(\left(k+1\right)^2+2.\left(k+1\right).\left(1+2+3+....+k\right)\)

\(=\left(k+1\right)^2+2.\left(k+1\right)\cdot\frac{\left(k+1\right).k}{2}\)

\(=\left(k+1\right)^2+\left(k+1\right)^2.k=\left(k+1\right)^3\)

Do đó \(1^3+2^3+....+\left(k+1\right)^3\)

\(=\left(1+2+3+....+k\right)^2+2.\left(k+1\right)\left(1+2+....+k\right)+\left(k+1\right)^2\)

\(=\left(1+2+3+....+k+k+1\right)^2\)

Vậy (*) đúng với \(n=k+1\) (3)

Từ (1) (2) và (3) suy ra \(1^3+2^3+3^3+4^3+....+n^3=\left(1+2+....+n\right)^2\) với mọi \(n\in N\).

22 tháng 12 2021

a: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì m+2<0

hay m<-2

20 tháng 12 2022

vecto AI=1/2*vecto AM

=1/4(vecto AB+vecto AC)

=1/4(vecto AC+vecto CB+vecto AC)

=1/4(-2vecto CA+vecto CB)

=-1/2*vecto CA+1/4*vecto CB

=>m=-1/2; n=1/4

NV
5 tháng 10 2021

3.

\(\overrightarrow{IA}+3\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\Rightarrow\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{BA}+3\overrightarrow{IB}+3\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow4\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{BA}+3\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\Rightarrow4\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{AB}+3\overrightarrow{CB}\) (1)

\(\overrightarrow{JA}+2\overrightarrow{JB}+3\overrightarrow{JC}=\overrightarrow{0}\Rightarrow\overrightarrow{JB}+\overrightarrow{BA}+2\overrightarrow{JB}+3\overrightarrow{JB}+3\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow6\overrightarrow{JB}+\overrightarrow{BA}+3\overrightarrow{BC}=0\Rightarrow6\overrightarrow{JB}=\overrightarrow{AB}+3\overrightarrow{CB}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow4\overrightarrow{IB}=6\overrightarrow{JB}\Rightarrow\overrightarrow{IB}\) và \(\overrightarrow{JB}\) cùng phương

Hay I; J; B thẳng hàng

NV
5 tháng 10 2021

4.

\(\overrightarrow{PA}+\overrightarrow{PB}=\overrightarrow{0}\Rightarrow\overrightarrow{PA}+\overrightarrow{PA}+\overrightarrow{AB}=0\Rightarrow\overrightarrow{PA}=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)

\(\overrightarrow{NA}=3\overrightarrow{CN}\Rightarrow\overrightarrow{NA}=3\overrightarrow{CA}+3\overrightarrow{AN}\Rightarrow4\overrightarrow{AN}=3\overrightarrow{AC}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AN}=\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AC}\)

\(\overrightarrow{MB}=3\overrightarrow{MC}\Rightarrow\overrightarrow{MB}=3\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{BC}\)

\(\Rightarrow2\overrightarrow{BM}=3\overrightarrow{BC}\Rightarrow\overrightarrow{BM}=\dfrac{3}{2}\overrightarrow{BC}=\dfrac{3}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}\right)=-\dfrac{3}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{3}{2}\overrightarrow{AC}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{PN}=\overrightarrow{PA}+\overrightarrow{AN}=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AC}\) (1)

\(\overrightarrow{PM}=\overrightarrow{PB}+\overrightarrow{BM}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}-\dfrac{3}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{3}{2}\overrightarrow{AC}=-\overrightarrow{AB}+\dfrac{3}{2}\overrightarrow{AC}=2\left(-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AC}\right)\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\overrightarrow{PM}=2\overrightarrow{PN}\Rightarrow\) P, M, N thẳng hàng