Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7.\(\Rightarrow\) Cấu hình e của A là: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Số electron của A là 13.
\(\Rightarrow\)Số hạt mang điện của A là 13*2=26(hạt)
Số hạt mang điện của B là 26+8=34(hạt)
\(\Rightarrow\)Số electron của B là 34:2=17(hạt)
Vậy A là Al và B là Cl.
Chọn B.
Bài 1
Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron
a) Theo bài ra ta có:
{p+e+n=52p+e−n=16{p+e+n=52p+e−n=16⇔{2p+n=522p−n=16{2p+n=522p−n=16
⇔ p = e = 17 ; n = 18
b) _X là Clo
_Kí hiệu hóa học : ClCl
_Nguyên tử khối 35,5
c) Khối lượng tuyệt đối
mp + me + mn = 1,6726. 10-27. 17 + 9,1094. 10-31.17 + 1,6748. 10-27. 18 ≈ 5,8596. 10-26 kg ≈ 5,8593. 10-23 g.
Ta có 2p + n = 58
Luôn có p ≤ n ≤ 1,5p → 3p ≤ 2p + n ≤ 3,5 p → 58 3 , 5 ≤ p ≤ 58 3
→ 16,5 ≤ p ≤ 19,3 mà p là số nguyên → p = 17, p= 18, p = 19
Nếu p = 17 → n = 24 . Có A= p + n= 41 > 40 → Loại
Nếu p = 18 → n = 22 . Có A= p + n= 40 → loại
Nếu p = 19 → n= 20 . Có A= p + n = 39 < 40 thỏa mãn.
Đáp án C.