Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2.
\(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)
( 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3)
\(P-\left(a_1+a_2+a_3+...+a_n\right)=\left(a_1^3-a_1\right)+\left(a_2^3-a_2\right)+...+\left(a_n^3-a_n\right)\) chia hết cho 3
=> P chia hết cho 3
CMR: Nếu 2 số TN a và b có tổng chia hết cho 3 thì tổng các lập phương của chúng cũng chia hết cho 3
1) Gọi 2 số lẻ đó là a và b.
Ta có:
\(a^3-b^3\) chia hết cho 8
=> \(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)chia hết cho 8
=> \(\left(a-b\right)\) chia hết cho 8 (đpcm)
Chứng minh rằng nếu tổng 3 số nguyên chia hết cho 3 thì tổng các lập phương của chúng chia hết cho 3
Gọi 3 số nguyên đó là a,b,c
Ta có: a+b+c chia hết cho 3
Xét hiệu a3+b3+c3-(a+b+c)
=a3+b3+c3-a-b-c=(a3-a)+(b3-b)+(c3-c) (1)
a3-a=a(a2-1)=(a-1)a(a+1) là tích 3 SN liên tiếp nên chia hết cho 3
tương tự ta cũng có b3-b và c3-c đều chia hết cho 3
Do đó VP (1) chia hết cho 3 => a3+b3+c3 chia hết cho 3
Vậy............
a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2)
Mà a+b chia hết cho 3
Nên a3+b3 chia hết cho 3
gọi 2 số đó là x;y(x;y∈∈Z)
ta có x3+y3=(x+y)(x2−xy+y2)x3+y3=(x+y)(x2−xy+y2)
do x+y⋮⋮3 => DPCM
Chúc làm bài tốt
\(\text{a) }a+b\text{ chia hết cho 3}\)
\(\Rightarrow a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\) chia hết cho 3