K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2023

Gọi hóa trị kim loại R là n

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(2R+nH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

                                 \(\dfrac{0,15}{n}\)        0,15      ( mol )

\(M_{R_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{22,8}{\dfrac{0,15}{n}}=152n\)

\(\Leftrightarrow2R+96n=152n\)

\(\Leftrightarrow R=28n\)

`@n=1->` Loại

`@n=2->` R là Sắt ( Fe )

`@n=3->` Loại

Vậy R là Fe

3 tháng 2 2023

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(2A+nH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,4}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2 thì MA = 56 (g/mol)

→ A là Fe.

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)

 

27 tháng 3 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

\(PTHH:R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\uparrow\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\rightarrow0,2\rightarrow0,2\)

=> MR = \(\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2022

nHCL = 14,6  : 36,5 = 0,4 (MOL) 
pthh :  2R + 2xHCl ---> 2RClx  + xH2 
            0,4x<--0,4 (mol) 
MR =  13:0,4x = 32,5x(g/mol) 
xét 
x = 1 (KTM ) 
x= 2 (TM ) 
x = 3 (KTM ) 
x =4( KTM ) 
x= 5 (ktm ) 
x=6 (ktm) 
x=7 (ktm ) 
=> R là zn

28 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{5.376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)

PTHH : R + H2SO4 -> RSO4 + H2

           0,24                              0,24

\(M_R=\dfrac{9.6}{0,24}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Chọn C

Câu 8:

nNa2O=3,1/62=0,05(mol)

PTHH: Na2O + H2O ->2 NaOH

nNaOH=2.0,05=0,1(mol)

VddNaOH=V(H2O)=0,4(l)

=>VddNaOH=0,1/0,4=0,25(M)

Caai 9:

nH2=16,8/22,4=0,25(mol)

Kim loại R có hóa trị x (x: nguyên, dương)

PTHH: 2 R + 2x HCl -> 2 RClx + x H2

Ta có: nR= (0,75.2)/x=1,5/x(mol)

=>M(R)= mR: nR= 48,75: (1,5/x)= 32,5x

Biện luận tìm được: x=2 và M(R)=65(g/mol) là thỏa mãn

=> R là kẽm (Zn)

28 tháng 2 2022

a) 

\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 + 3H2

           0,2<----0,3<--------0,1<-------0,3

=> \(M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)

=> M là Al

b) \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{395,2}.100\%=7,44\%\)

c) 

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,2-->0,6

=> \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)

         

 

1 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nhiều nha:))

a) Cho Fe tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 7,3 g HCl có PTHH là Fe + 2HCl → FeCl2 +H2. Khối lượng sắt thu được làb) Cho kim loại R hóa trị III tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lít H2 đktc và 34,2 gam R2(SO4)3. Biết PTHH là 2R + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2. R làc) Cho 8 gam Fe2O3 tác dụng vừa hết với HCl: Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 +3H2O. Khối lượng FeCl3 làd) Cho kim loại nhôm (Al) tác dụng vừa hết với 7,3 g HCl: 2Al+...
Đọc tiếp

a) Cho Fe tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 7,3 g HCl có PTHH là Fe + 2HCl → FeCl2 +H2. Khối lượng sắt thu được là
b) Cho kim loại R hóa trị III tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lít Hđktc và 34,2 gam R2(SO4)3. Biết PTHH là 2R + 3H2SO→ R2(SO4)3 + 3H2. R là
c) Cho 8 gam Fe2Otác dụng vừa hết với HCl: Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 +3H2O. Khối lượng FeCl3 là
d) Cho kim loại nhôm (Al) tác dụng vừa hết với 7,3 g HCl: 2Al+ 6HCl → 2AlCl3 +3H2. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc.
e) Cho 5,1 gam Al2Otác dụng vừa hết với HCl: Al2O3 + 6HCl → AlCl3 +3H2O. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành.
f) Cho Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 lít H2 đktc, biết rằng R có phản ứng sau: Mg + 2HCl → MCl2 + H2. Số mol HCl phản ứng là

0
2 tháng 6 2023

\(R+2H_2O->R\left(OH\right)_2+H_2\\ n_R=n_{ROH}\\ \Rightarrow16,44:M_R=\dfrac{20,52}{M_R+17\cdot2}\\ M_R=137\left(Ba:barium\right)\)

2 tháng 6 2023

\(n_R=\dfrac{16,44}{R}\left(mol\right);n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{20,52}{R+\left(1+16\right).2}=\dfrac{20,52}{R+34}\left(mol\right)\\ R+H_2O\xrightarrow[]{}R\left(OH\right)_2+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{R\left(OH\right)_2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{16,44}{R}=\dfrac{20,52}{R+34}\\ \Leftrightarrow16,44.\left(R+34\right)=R.20,52\\ \Leftrightarrow16,44R+558,96=20,52R \\ \Leftrightarrow558,96=20,52R-16,44R\\ \Leftrightarrow558,96=4,08R\\ \Leftrightarrow R=137\\\)

⇒R là Ba(Bari, 137)

a) 

\(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

         0,25-->0,25------------->0,25

=> VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)

b) \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,25}{0,3}=\dfrac{5}{6}M\)

c) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,25}{3}\) => Fe2O3 dư, H2 hết

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

           \(\dfrac{0,25}{3}\) <--0,25----->\(\dfrac{0,5}{3}\)

=> \(m=32-\dfrac{0,25}{3}.160+\dfrac{0,5}{3}.56=28\left(g\right)\)

6 tháng 5 2022

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

đb:       0,25

a) số mol của Zn là: \(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PTHH, ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,25\cdot1}{1}=0,25\left(mol\right)\)

Thể tích của H2 ở đktc là: \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}\cdot22,4=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)

2 câu còn lại mk chịu

16 tháng 3 2022

\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)