Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
A. \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
B. Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0,4.127=50,8\left(g\right)\)
C. Nồng độ mol:
\(C_M=\dfrac{0,4}{0,3}=1,3\left(M\right)\)
a) \(PTHH:2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\)
b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
c)\(n_{AlCl_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
Câu 1:
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,2}{2}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, Fe p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
nFe = 5,6 : 56 = 0,1(mol)
pthh : Fe + 2 HCl -->FeCl2 + H2
0,1---------------> 0,1-----> 0,1 (mol)
=> m = mFeCl2 = 0,1 .127 = 12,7 (g)
=> V = VH2 (dktc ) = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
nCuO = 4 : 80 0,05 (mol)
pthh CuO + H2 -t--> Cu + H2O
LTL : 0,05/ 1 < 0,1 /1 => H2 du
nH2(pu) = nCuO = 0,05 (mol)
=> nH2 (du) = nH2 (ban dau ) - nH2 (pu )
= 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
mH2(du) = 0,05 . 2 = 0,1 (g)
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,1 -> 0,2 -> 0,1 -> 0,1 (mol)
nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1 (mol)
mFeCl2 = 0,1 . (56 + 35,5 . 2) = 12,7 (g)
VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
b) H2 + CuO --> Cu + H2O
0,05 <- 0,05 -> 0,05 -> 0,05 (mol)
nCuO = \(\dfrac{4}{80}\)= 0,05(mol)
Tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}\) > \(\dfrac{0,05}{1}\). Vậy H2 dư, tính theo CuO.
nH2(dư) = nH2( ban đầu) - nH2(phản ứng) = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
Vui lòng kiểm tra lại, nếu có sai sót gì thì sorry.
a) \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,4-->0,8----->0,4--->0,4
=> VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
b) mZnCl2 = 0,4.136 = 54,4 (g)
c) \(C\%=\dfrac{0,8.36,5}{200}.100\%=14,6\%\)
n H2=\(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4 mol
2Al + 6HCl→2AlCl3 + 3H2 (1)
x----------------------------3\2x
Zn +2 HCl→ZnCl2 + H2 (2)
y----------------------------y mol
ta có hệ :
27x+65y=11,9
\(\dfrac{3}{2}\)x+y=0,4
=>x=0,2 mol->m Al=0,2.27=5,4g
=>y=0,1 mol->m Zn=0,1.65=6,5g
nắm chắc pthh là xong hết , về luyện là đc
\(nH_2=8,96:22,4=0,4mol\)
PTHH:
\(2Al+2Zn+2HCl\rightarrow2AlZnCl+H_2\)
0,8<--0,8<----0,8<------<0,8--------<0,4
\(mAl=0,8.27=21,6gam\)
\(mZn=0,8.65=52gam\)
\(mAlZnCl=102gam\)
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Sai rồi nha bạn
-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4
-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)
- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3
Câu 8:
nNa2O=3,1/62=0,05(mol)
PTHH: Na2O + H2O ->2 NaOH
nNaOH=2.0,05=0,1(mol)
VddNaOH=V(H2O)=0,4(l)
=>VddNaOH=0,1/0,4=0,25(M)
Caai 9:
nH2=16,8/22,4=0,25(mol)
Kim loại R có hóa trị x (x: nguyên, dương)
PTHH: 2 R + 2x HCl -> 2 RClx + x H2
Ta có: nR= (0,75.2)/x=1,5/x(mol)
=>M(R)= mR: nR= 48,75: (1,5/x)= 32,5x
Biện luận tìm được: x=2 và M(R)=65(g/mol) là thỏa mãn
=> R là kẽm (Zn)