Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)
- tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)
Theo cách hiểu của t là thế
. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)
Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau?
7)Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Những kiến thức này bạn lên google search ra rất nhiều nhé.
Tỉ lệ nghịch nha bạn
Trb 1 người ăn: 68/35=1,942 ngày
==> 28 người ăn = 1,942 * 28 = 54,376= 54 ngày
Lời giải:
Càng nhiều người thì thời gian ăn càng được rút ngắn. Vì vậy đây là bài toán tỉ lệ nghịch
28 người ăn hết số gạo trong số ngày là:
$35.68:28=85$ (ngày)
Gọi số ảnh khối 6,7,8,9 lần lượt là \(a,b,c,d(a,b,c,d\in \mathbb{N^*})\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{10}=\dfrac{a+b+c+d}{2+5+8+10}=\dfrac{250}{25}=10\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20\\b=50\\c=80\\d=100\end{matrix}\right.\)
Bạn đúng nhé .
Vì ví dụ 1 ngày = 24 h
Mà chơi 1 tiếng thì học còn 23 tiếng
2 tiếng thì họ còn 22 tiếng .......
=> Bạn AN nói very chuẩn.
link câu hỏi bn chứ nói như thế ai hiều dc ạ?
Bạn đưa câu hỏi ấy đây.