K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2016

Bạn gõ câu hỏi lên nhé, quy định là không được gửi câu hỏi dạng hình ảnh.

18 tháng 4 2021

Là bức xạ Beta thôi bạn :) Ở dãy Banme có 4 bức xạ nhìn thấy, lần lượt: \(\alpha:red\left(3\rightarrow2\right);\beta:blue\left(4\rightarrow2\right);\gamma\left(5\rightarrow2\right);\delta\left(6\rightarrow2\right)\)

\(\Rightarrow hf_{\beta}=E_4-E_2=-\dfrac{13,6}{4^2}+\dfrac{13,6}{2^2}=\dfrac{51}{20}\Rightarrow f=\dfrac{51.1,6.10^{-19}}{20.6,625.10^{-34}}=6,16.10^{14}\left(Hz\right)\)

\(\Rightarrow\lambda_{\beta}=\dfrac{c}{f_{\beta}}=\dfrac{3.10^8}{6,16.10^{14}}=4,87.10^{-7}\left(m\right)=0,487\left(\mu m\right)\)

Giúp mình những bài này với :((((Bài 1: Một người đi bộ bước đều, xách một xô nước. Mỗi bước dài 60 cm. Tần số dao động riêng của nước trong xô là fo = 1,25 Hz.a) Chứng tỏ nước trong xô bị sóng sánh qua lại theo một tần số xác định.b) Muốn tránh cho nước trong xô văng ra ngoài, người đó phải bước đi với tốc độ như thế nào?Bài 2: Một con lắc lò xo gồm một quả cầu gắn vào đầu một lò xo có...
Đọc tiếp

Giúp mình những bài này với :((((

Bài 1: Một người đi bộ bước đều, xách một xô nước. Mỗi bước dài 60 cm. Tần số dao động riêng của nước trong xô là fo = 1,25 Hz.
a) Chứng tỏ nước trong xô bị sóng sánh qua lại theo một tần số xác định.
b) Muốn tránh cho nước trong xô văng ra ngoài, người đó phải bước đi với tốc độ như thế nào?

Bài 2: Một con lắc lò xo gồm một quả cầu gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 100 N/m. Kéo quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi buông ra cho dao động. Cho biết sau một chu kì dao động thì biên độ (li độ cực đại) giảm
1%. Tính độ giảm cơ năng của con lắc sau 1 chu kì dao động.

Bài 3: Một con lắc đơn dài 1 m, khối lượng m = 200 g. Cho con lắc dao động với biên độ 0,1 rad. Sau 5 dao động biên độ còn lại 0,05 rad. Tính cơ năng tiêu hao của con lắc sau 5 chu kì dao động.

Bài 4: Một vật khối lượng m = 400 g nối với một lò xo có độ cứng k = 80 N/m, một đầu gắn cố định. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là  = 0,1. Kéo m ra khỏi vị trí cân
bằng 10 cm rồi buông tay. Tìm thời gian và quãng đường mà vật đi được cho tới lúc dừng lại.
 

0
10 tháng 9 2015

Đồ thị của P theo Zc có dạng như thế này

P Zc Pmax Pmax/2 Zc1 Zc1

Như vậy em chỉ cần giải PT: P= Pmax / 2

Tìm đc nghiệm Zc1 và Zc2, suy ra \(Z_C\le Z_{C1}\) hoặc \(Z_C\ge Z_{C2}\)

và suy ra điều kiện của C

15 tháng 7 2016

Bạn phải gõ câu hỏi ra nhé, gửi ảnh như thế này thì admin sẽ xoá bài đấy.

20 tháng 7 2016

ok ! mình sẽ rút kinh nghiệm !