Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì Cu là kim loại đứng sau H trong dãy hđhh của kim loại nên không tác dụng được với H2SO4 loãng
=> mCu = 8,8(g)
Theo đề ta có : nH2 = 4,48/22,4=0,2(mol)
Ta có PTHH :
\(Fe+H2SO4->FeSO4+H2\uparrow\)
0,2mol........................0,2mol........0,2mol
=> mX = 0,2.56 +8,8 = 20(g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%mFe=\dfrac{0,2.56}{20}.100\%=56\%0\\\%mCu=100\%-56\%=44\%\end{matrix}\right.\)
Theo đề ta có : nBaSO4 = 69,9/233 = 0,3(mol)
Ta có PTHH :
\(FeSO4+BaCl2->FeCl2+baSO4\downarrow\)
0,2mol.........0,2mol..........0,2mol.....0,2mol
Theo PTHH ta có : nFeSO4 = \(\dfrac{0,2}{1}mol< nBaSO4=\dfrac{0,3}{1}mol=>nBaSO4\left(dư\right)\) ( tính theo nFeSO4)
=> CMddFeCl2 = 0,2/0,25=0,8(M)
Bạn tính n của h2 va cu nha ( cu là chất không tan 6,4 g). Sau đó bạn viết phương trình, lưu ý là Cu k tác dụng với HCl, và nhớ là pt fe(oh)2 có cộng thêm o2 nha. Sau đó bạn lập hệ pt 2 ẩn
6,4 g không tan là của Cu (vì Cu không p.ư với dd HCl); 4,48 lít khí là H2 (0,2 mol).
Cho NaOH dư vào phần dd thì kết tủa thu được là Mg(OH)2 và Fe(OH)2. Khi nung kết tủa ngoài kk thu được chất rắn là MgO và Fe2O3.
Do vậy nếu gọi x, y tương ứng là số mol của Mg và Fe thì ta có hệ: x + y = 0,2 và 40x + 160.y/2 = 12
Giải hệ: x = y = 0,1 ---> %Fe = 56.0,1/(56.0,1 + 24.0,1 + 6,4) = 38,89%
Cảm ơn bạn rất nhiều! Tại mình đọc không hiểu nên không làm được! :) Thanks!
Còn câu c: Nếu cho 12g X vào 0,3l dd AgNO3 0,8M. Sau 1 thời gian thu được 28g chất rắn. Tính KL Ag trong thu được.
.......