Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
MX = 28,5g => nX = 0,4 mol
Vì trong X đều có các chất có số C = 2 => nC = 2nX = 0,8 mol
=> nH = mX– mC = 1,8 mol
=> Đốt cháy : nCO2 = 2nX = 0,8 mol ; nH2O = 0,9 mol
=> mCaCO3 = 100.0,8 = 80g
=> mbình tăng = mCO2 + mH2O = 51,4g
Đặt công thức chung của X là C3Hy (y: số nguyên tử H trung bình)
MX = 42,4 → y = 6,4; nX = 0,25 mol
PTHH: +) C3H6,4 + 4,6O2 → 3CO2 + 3,2H2O (1)
+) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (2)
+) 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (3)
Theo (1): n(CO2) = 0,75 mol; n(H2O) = 0,8 mol
Gọi n(BaCO3) = x; n(Ba(HCO3)2) = y
Ta có: nCO2 = x + 2y = 0,75 mol; n(Ba(OH)2) = x + y = 0,5 mol → n(BaCO3) = x = 0,25 mol
→ a = 49,25 và m = m(CO2) + m(H2O) – m(BaCO3) = 47,4 gam → Đáp án B.
Đáp án C
MX = 14,25.2 = 28,5 => nX = 11,4: 28,5 = 0,4 mol
Ta thấy các chất trong X đều có 2 C => nC(X) = 2nX = 0,8 mol
Ta có: mX = mC + mH => mH = nH = 11,4 – 0,8.12 = 1,8
Bảo toàn nguyên tố: nCO2 = nC = 0,8 mol ; nH2O = ½ nH = ½. 1,8 = 0,9 mol
Khi sản phẩm cháy + bình Ca(OH)2 thì khối lượng bình tăng = khối lượng CO2 và H2O
=> mtăng = mCO2 + mH2O = 44.0,8 + 18.0,9 = 51,4g