K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

A B C D E F K I O

a) + Tứ giác ABCD là hình bình hành

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB//CD\\AO=CO\end{cases}}\)

Tứ giác AECF có : \(\hept{\begin{cases}AE//CF\\AE=CF\end{cases}}\)

=> Tứ giác AECF là hình bình hành

=> AC và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=> O là trung điểm của EF

=> E đối xứng với F qua O

b) + Tứ giác ABCD là hình bình hành

=> AB = CD         => AB - AE = CD - CF

=> BE = DF

Tứ giác BEDF có : \(\hept{\begin{cases}BE=DF\\BE//DF\end{cases}}\)

=> tứ giác BEDF là hình bình hành

=> DE // BF

+ Tứ giác IEKF có : \(\hept{\begin{cases}IE//KF\\IF//KE\end{cases}}\)

=> tứ giác IEKF là hình bình hành

=> IK và EF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

=> O là trung điểm của IK

=> I đối xứng với K qua O

25 tháng 9 2022

Sai rồi

8 tháng 11 2021

Xét ΔABF và ΔDAE ta có:

AB=DA (gt)

ˆBAF=ˆADE=900

AF=DE (gt)

Do đó: ΔABF=ΔDAE(c.g.c)

⇒BF=AE và ˆB1=ˆA1

Gọi H là giao điểm của AE và BF

ˆBAF=ˆA1+ˆA2=900

⇒ ˆB1+ˆA2=900

Trong ΔABH ta có:

ˆAHB+ˆB1+ˆA2=1800

ˆAHB=1800−(ˆB1+ˆA2)=1800−900=900

Vậy AE⊥BF

8 tháng 11 2021

tham khảo nha em