Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn X: H2 ; Y : O2 ; Z: C2H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
- Phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm: Đun nóng nhẹ dung dịch HCl đậm đặc với chất oxi hóa mạnh như MnO2 (hoặc KMnO4).
MnO2 + 4HCl \(\underrightarrow{t^o}\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Để thu được khí clo tinh khiết:
- Bình H2SO4 đặc có tác dụng làm khô khí clo.
- Clo nặng hơn không khí Þ Thu bằng cách đẩy không khí.
- Bông tẩm xút: tránh để clo độc bay ra ngoài.
a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2
b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình
c) Sai
d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X
e) Đúng.
X là : dd HCl
Y là : Mn O 2 , KMn O 4
Phương trình hoá học của phản ứng điều chế clo.
Mn O 2 + 4HCl → Mn Cl 2 + 2 H 2 O + Cl2
2KMn O 4 + 16HCl → 2KCl + 2Mn Cl 2 + 5 Cl 2 + 8 H 2 O
– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.
– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên
– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.
– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.
a) Các phương trình phản ứng
2KNO3 2KNO2 + O2↑ (1)
2KClO3 2KCl + 3O2↑ (2)
b) Theo (1) và (2), thấy số mol hai muối tham gia phản ứng như nhau nhưng số mol oxi tạo thành khác nhau và do đó thể tích khí oxi thu được là khác nhau.
Theo (1): nO2 = nKNO3 = = 0,05 mol; VO2 = 0,05x22,4 = 1,12 lít
Theo (2): nO2 = nKClO3 = = 0,15 mol; VO2 = 0,15x22,4 = 3,36 lít
c) Để thu được 1,12 lít khí (0,05 mol) O2, thì:
Theo (1): nKNO3 = 2nO2 = = 0,1 mol; mKNO3 = 0,1x101 = 10,1 g
Theo (2): nKClO3 = nO2 = x0,05 mol; VKClO3 = x0,05x122,5 = 4,086 g.
(a) Từ hình ảnh bộ dụng cụ ta thấy đây là bộ dụng cụ để điều chế các khí không tác dụng được với nước, và không tan hoặc rất ít tan trong nước
=> khí C có thể điều chế được là các khí: H2, C2H2, SO2
Cl2 và HCl không điều chế được vì tan trong nước
CO không điều chế được bằng bộ dụng cụ này trong phòng thí nghiệm.
(b)
Điều chế: H2 ; A có thể là HCl hoặc H2SO4 loãng ; B là có thể là kim loại Zn, Fe…
2HCl + Zn → ZnCl2 + H2↑
Điều chế: C2H2; A là H2O ; B là CaC2 rắn
2H2O + CaC2 → Ca(OH)2 + C2H2↑
Điều chế: SO2 ; A là HCl ; B là Na2SO3 rắn
2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + SO2↑ + H2O
a. Khí O2 ít tan trong nước và nặng hơn không khí nên cách 1b không được (khi đó không khí sẽ xua hết khí O2 ra ngoài), trong phòng thí nghiệm người ta sử dụng cách 1a
b. Điều chế khí O2 người ta nhiệt phân các hợp chất giàu oxi: KMnO4; KClO3