Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)SABCD=160 cm2
b)SAMCD=140 cm2
Giải thích các bước giải:
a) Diện tích hình thang ABCD là:
SABCD=(CD+AB)×AH2=(20+12)×102=160 (cm2)
b) Diện tích △ACD là:
SACD=CD×AH2=20×102=100 (cm2)
Diện tích △ABC là:
SABC=SABCD−SACD=160−100=60 (cm2)
Do BC=3BM nên SABC=3SABM
Diện tích △ABM là:
SABM=13SABC=13×60=20 (cm2)
Diện tích tứ giác AMCD là:
SAMCD=SABCD−SABM=160−20=140 (cm2)
Đáp số: a)SABCD=160 cm2
Nhìn vào hình vẽ ta thấy:Phần diện tích hơn là hình tam giác MBC có diên tích 42 cm2,có chiều cao bằng chiều cao hình thang AMCD.
Đáy hình tam giác MBC là:
18 - 12 = 6(cm)
Chiều cao hình tam giác MBC hay hình thang AMCD là:
42 * 2 : 6 = 14 (cm)
Độ dài của đáy lớn hình thang AMCD là:
18 * 3/2 = 27 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là:
(18 + 27) * 14 : 2= 315 (cm2)
Đáp số:315cm2
Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)
Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)
MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)
42 × 2 6 = 14 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là :
( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)
Đáp số 273 cm2