Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều rộng hình hộp chữ nhật:
\(18\times\dfrac{2}{3}=12\left(cm\right)\)
Chiều cao hình hộp chữ nhật:
\(\left(18+12\right):2=15\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật:
\(2\times15\times\left(18+12\right)=900\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật:
\(900+2\times18\times12=1332\left(cm^2\right)\)
Chiều rộng hình hộp chữ nhật:
18×23=12(cm)18×23=12(cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật:
(18+12):2=15(cm)(18+12):2=15(cm)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật:
2×15×(18+12)=900(cm2)2×15×(18+12)=900(cm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật:
900+2×18×12=1332(cm2)
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó là;
18x2/3=12(cm)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
(18+12):2=15(cm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
(18+12)x2x15=900(cm2)
Diện tích 2 mặt đáy là:
18x12x2=432(cm2)
Diện tích toàn phần của hình đó là:
900+432=1332(cm2)
Đáp số: 1332cm2
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
\(486:6=81\left(cm^2\right)\)
Mà: \(81=9\times9\)
`=>` Cạnh của hình lập phương đó là: \(9\left(cm\right)\)
Trung bình cộng ba kích thước của hình hộp chữ nhật đó là:
\(9\times3=27\left(cm\right)\)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
\(27-\left(12+8\right)=7\left(cm\right)\)
Đáp số: \(7cm.\)
_
`=>` Diện tích toàn phần của hình lập phương: \(S_{toàn-phần}=S_{1-mặt}\times6=\left(a\times a\right)\times6\)
`.` trong đó: \(S_{toàn-phần}\) là diện tích toàn phần của hình lập phương \(\left(.^2\right)\)
\(a\) là cạnh của hình lập phương
`=>` Trung bình cộng của ba số \(a,b\) và \(c\): \(\left(a+b+c\right):3=d\)
`->` \(\left(a+b+c\right)=d\times3\)
`.` trong đó: \(a,b,c,d\) là các số bất kì (đề cho hoặc đi tìm).
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
486 : 6 = 81 (cm2)
=> Độ dài 1 cạnh của hình lập phương là 9(cm) ( Vì 9x9=81)
Gọi h là chiều cao của hình hộp chữ nhật:
=> Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
(h+12+8) : 3 =9
(h+20) : 3 = 9
h+20 = 9*3
h+20 = 27
h= 27-20
h = 7(cm)
Đ/s: 7cm
A) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
( 4,3 + 3,1 ) x 2 x 1,6 = 23,68 ( dm2 )
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
23,68 + 4,3 x 3,1 x 2 = 50,34 ( dm2 )
B) Cạnh của hình lập phương là:
( 4,3 + 3,1 + 1,6 ) : 3 = 3 ( dm )
Thể tích của hình lập phương là:
3 x 3 x 3 = 27 ( dm3 )
Đáp số: A: 50,34 dm2
B: 27 dm3
A),diện tích xung quanh của hình hộp đó là:
(4,3+3,1)x2x1,6=23,68(cm2)
diện tích toàn phần là:
23,68+4,3x3,1x2=50,34(cm2)
Đáp số:50,34cm2
B) cạnh của hình lập phương đó là:
(4,3+3,1+1,6) :3 =3( cm)
thể tích hình lập phương đó là:
3x3x3=27(cm3)
đáp số :27 cm3
Cạnh HLP đó là:
( 18 + 15 + 9 ) : 3 = 21 ( cm )
Diện tích xung quanh của HHCN đó là:
( 18 + 15 ) x 2 x 9 = 594 ( cm2 )một hình hộp chữ nhật có chiều dài 18cm chiều rộng 15cm chiều cao 9cm Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng 3 kích thước của hộp chữ nhật .Hỏi diện tích xung quanh của hình lập phương hơn diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bao nhiêu cm vuông
Diện tích xung quanh của HLP đó là:
21 x 21 x 4 = 1764 ( cm2 )
Diện tích xung quanh của hình lập phương hơn diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật số xăng-ti-mét vuông là:
1764 - 594 = 1170 ( cm2 )\
Đ/S: 1170cm2
duyêt nha mk giải rùi đó
Lời giải:
Chiều rộng hình hộp:
$18\times 2:3=12$ (cm)
Chiều cao hình hộp: $(18+12):2=15$ (cm)
Diện tích toàn phần:
$2\times (12\times 18+12\times 15+18\times 15)=1332$ (cm2)