K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2018

Đáp án A.

Ta có AA'BC là chóp đều có tất cả các cạnh bằng 1

Ta có 

Lại có  ∆ AB'C có B'C = A'D = 1; (do  là hình thoi cạnh 1 có   B A D ^   =   60 0 )

Do đó 

19 tháng 10 2017

Đáp án A

=>(ACC') là mặt phẳng trung trực của BD.

Do đó

10 tháng 10 2018

6 tháng 7 2017

Đáp án D.

Kẻ Ax//BC, HI ⊥ Ax; HK ⊥ SI. 

Gọi M là trung điểm của AB

Ta có AI ⊥ (SHI)=> AI ⊥ HK=> HK ⊥ (SAI)=>d(H,(Sax)) = HK

Góc giữa SC và (ABC) là góc  S C H ^   =   60 0

Ta có:

27 tháng 6 2018

Phương án A sai vì tam giác ACB’ có ba cạnh bằng a

Phương án C sai vì tam giác CB’D’ có ba cạnh a, a√3,a√3 nên không thể vuông tại B’

Phương án D sai vì góc giữa đường thẳng B’C và AA’ bằng 0 o

Phương án B đúng vì:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án B

1 tháng 1 2018

+ Gọi O là giao điểm của AC và BD ⇒  O là trung điểm của AC và BD

Ta có: A’B = A’D (đường chéo các hình thoi) ⇒ Tam giác A’BD cân tại A’ có O là trung điểm của BD ⇒  A’O ⊥  BD.

+ Hạ A’H  ⊥  AC, H ∈  AC

Ta có B D ⊥ A C B D ⊥ A ' O ⇒ B D ⊥ A O A ' ⇒  A’H ⊥  BD

Do đó:  A’H ⊥ (ABCD)

Vì (ABCD) // (A’B’C’D’) nên A’H chính là khoảng cách giữa hai mặt đáy.

+ Tính A’H

Ta có: AC = A D 2 + C D 2 − 2. A D . C D . cos 120 ° = a 3 ⇒  AO =  a 3 2

Theo giả thiết ⇒  hình chóp A’.ABD là hình chóp đều, nên ta có:

AH = 2/3 AO =  a 3 3

A’H =  A ' A 2 − A H 2 = a 2 − a 2 3 = a 6 3

Vậy khoảng cách giữa hai đáy (ABCD) và (A’B’C’D’) là a 6 3 .

Đáp án B