K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(NQ=\sqrt{16^2+12^2}=20\left(cm\right)\)

NP/NQ=12/20=3/5

b: Xét ΔMHN vuông tại H và ΔNPQ vuông tại P co

góc MNH=góc NQP

=>ΔMHN đồg dạng với ΔNPQ

\(MH=\dfrac{12\cdot16}{20}=9.6\left(cm\right)\)

c: Xét ΔMQN vuông tại M có MH là đường cao

nên MQ^2=QH*QN

a) Xét ΔMNH vuông tại H và ΔNQP vuông tại P có 

\(\widehat{MNH}=\widehat{NQP}\)(hai góc so le trong, MN//QP)

Do đó: ΔMNH\(\sim\)ΔNQP(g-g)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMNQ vuông tại M có MH là đường cao ứng với cạnh huyền NQ, ta được:

\(NH\cdot NQ=MN^2\)

a: \(NP=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Xét ΔMNP có MQ là phân giác

nên QN/MN=QP/MP

=>QN/3=QP/4=(QN+QP)/(3+4)=20/7

=>QN=60/7cm; QP=80/7cm

b: QE//MN

=>PQ/PN=EQ/MN

=>EQ/12=80/7:20=4/7

=>EQ=48/7cm

c: MH=12*16/20=9,6cm

\(MQ=\dfrac{2\cdot12\cdot16}{12+16}\cdot cos45=\dfrac{48\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\)

\(HQ=\sqrt{MQ^2-MH^2}=\dfrac{48}{35}\left(cm\right)\)

23 tháng 10 2021

a: Xét ΔMHQ vuông tại H và ΔPKN vuông tại K có 

MQ=PN

\(\widehat{MQH}=\widehat{PNK}\)

Do đó: ΔMHQ=ΔPKN

Suy ra: MH=PK

10 tháng 1 2022

a, xét tam giá HNM và tam giác MNP có chung :

góc MNP

cạnh MN 

cạnh NI của tam giác HNM nằm trên cạnh NP của tam giác MNP 

=> tam giác HNM đồng dạng MNP (c-g-c)

b,

áp dụng đ/l pytago vào tam giác vuông MNP :

=>NP=15cm 

MH.NP =NM.MP

MH.15=9.12

=>MH=7,2cm

áp dụng đl pytago vào tam giác vuông MNH ( NHM = 90\(^o\)):

=>NH=5,4cm

HP=NP-NH

HP=15-5,4=9,6cm

c, 

vì MI là phân giác của góc M 

=> MI là trung tuyến của tam giác MNP nên:

NI=IP 

mà NI+IP=15cm

=> NI=IP =7,5cm

13 tháng 3 2022

các bạn giải nhanh gíup mình với