Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S_{ABCD}=AB.BC\)
\(S_{BFEC}=\frac{\left(BF+EC\right).BC}{2}\)
Theo đề bài
\(\frac{S_{ABCD}}{3}=S_{BFEC}\Rightarrow\frac{AB.AC}{3}=\frac{\left(BF+EC\right)BC}{2}\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{BF+EC}{2}=\frac{48}{3}=16\)
\(\Rightarrow BF=2.16-EC=32-EC\)
Mà \(EC=\frac{CD}{2}=\frac{AB}{2}=\frac{48}{2}=24\)
\(\Rightarrow BF=32-24=8\)
- SBFEC =S1=\(\frac{1}{2}\)(FB+EC).BC
- SABCD =S2= AB.BC
- \(\frac{S1}{S2}\)=\(\frac{BF+EC}{2AB}\)=\(\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\)BF=\(\frac{2AB}{3}\)- EC= \(\frac{2.48}{3}\)-24=8
a: Xét tứ giác AEFC có
D là trung điểm của FA
D là trung điểm của CE
Do đó: AEFC là hình bình hành
mà AF\(\perp\)EC
nên AEFC là hình thoi
b: Ta có: AEFC là hình thoi
nên AC=FE
mà AC=BD
nên FE=BD
a) Ta có: AB = AD = CD/2 và M là trung điểm của CD (gt)
⇔ AB = DM và AB // DM
Do đó tứ giác ABMD là hình bình hành có AB = AD. Vậy ABMD là hình thoi.
b) M là trung điểm của CD nên BM là trung tuyến của ΔBDC mà MB = MD = MC. Do đó ΔBDC là tam giác vuông tại B hay DB ⊥ BC
c) ABMD là hình thoi (cmt) ⇔ ∠D1 = ∠D2
Do đó hai tam giác vuông AHD và CBD đồng dạng (g.g)
d) Ta có :
Xét tam giác vuông AHB, ta có :
Dễ thấy tứ giác ABCM là hình bình hành (AB // CM và AB = CM)
⇒ BC = AM = 3 (cm)
Ta có:
M là trung điểm của DC nên
SBMD = SBMC = SBCD/2 = 3 (cm2) (chung đường cao kẻ từ B và MD = MC)
Mặt khác ΔABD = ΔMDB (ABCD là hình thoi)
⇔ SABD = SBMD = 3 (cm2)
Vậy SABCD = SABD + SBMD + SBMC = 9 (cm2)
Bạn tự vẽ hình nhé.
a) Ta có: EF, FG; GN; NE lần lượt là đường trung bình của \(\Delta ABC;\Delta BCD;\Delta CDA;\Delta DAB\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}EF=\frac{1}{2}AB;EF//AC\\GN=\frac{1}{2}AB;GN//AC\\FC//BC\end{cases}}\Rightarrow AC\perp BD\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}EFGH\text{ là HBH}\\AC\perp BD\\FG//BD;EF//AC\end{cases}}\Rightarrow EF\perp FG\)
=> EFGH là HCN
b) Dựa câu a) để làm nhé
a ) Ta có : \(AB=AD=\frac{CD}{2}\) và M là trung điểm của CD (gt)
\(\Leftrightarrow AB=DM\) và AB // DM
Do đó tứ giác ABMD là hình bình hành có AB = AD. Vậy ABMD là hình thoi.
b) M là trung điểm của CD nên BM là trung tuyến của \(\Delta BDC\) mà MB = MD = MC.
Do đó \(\Delta BDC\) là tam giác vuông tại B hay \(DB\perp BC\)
c) ABMD là hình thoi (cmt) \(\Leftrightarrow\widehat{D}_1=\widehat{D}_2\)
Do đó hai tam giác vuông AHD và CBD đồng dạng (g.g)
d) Ta có :
\(HB=HD=\frac{1}{2}BD=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông AHB, ta có :
\(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}\) ( định lí Pitago )
\(=\sqrt{2,5^2-2^2}=1,5\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AM=3\left(cm\right)\)
Dễ thấy tứ giác ABCM là hình bình hành (AB // CM và AB = CM)
\(\Rightarrow BC=AM=3\left(cm\right)\)
Ta có :
\(S_{BDC}=\frac{1}{2}BD.BC=\frac{1}{2}.4.3=6\left(cm^2\right)\)
M là trung điểm của DC nên
\(S_{BMD}=S_{BMC}=\frac{S_{BCD}}{2}=3\left(cm^2\right)\)
(chung đường cao kẻ từ B và MD = MC)
Mặt khác \(\Delta ABD=\Delta MDB\) ( ABCD là hình thoi )
\(\Leftrightarrow S_{ABD}=S_{BMD}=3\left(cm^2\right)\)
Vậy \(S_{ABCD}=S_{ABD}+S_{BMD}+S_{BMC}=9\left(cm^2\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!
a) Hình chữ nhật \(ABCD\) có \(AB=CD=48 cm\), \(AD=BC=24 cm\).
\(M\) là trung điểm \(CD\) \(\Rightarrow CM=DM=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{48}{2}=24\).
Kẻ \(MH\perp BF\Rightarrow MH=BC=24 cm\).
Ta có: \(S_{MBF}=\dfrac{1}{2}BF.MH\Rightarrow BF=\dfrac{2S_{MBF}}{MH}=\dfrac{2.468}{24}=39 (cm)\)
\(\Rightarrow AF=AB-BF=48-39=9 (cm)\).
b) Ta có:
\(S_{ADMF}=\dfrac{1}{2}(AF+DM).AD=\dfrac{1}{2}(9+24).24=396 (cm^2)\).
\(S_{BCMF}=\dfrac{1}{2}(BF+MC).BC=\dfrac{1}{2}(39+24).24=756 (cm^2)\).
ABCD là hcn = AB = CD = 48 cm; BC = AD = 24 cm.
M là trung điểm CD => MC = MD = 24 cm.
a) Ta thấy tam giác MBF có đường cao hạ từ M (gọi là MH) dài bằng đoạn DA = 24 cm (M thuộc CD, mà CD//AB, MH vuông góc với AB và DA cũng vuông góc với AB => MH = DA).
SMBF= MH.BF.1/2 = 468
24. BF. 1/2 = 468
BF = 40.5
AF = AB - BF = 7.5 (cm)
Vậy AF = 7.5 cm.
b) Hai tứ giác ADMF và BCMF là hai hình thang đó AF//DM và BF//CM.
SADMF= 1/2xADx(AF+DM)=1/2 x 24 x (7.5 + 24)
SBCMF= 1/2 x BC x (BF + CM) = 1/2 x 24 x (40.5 + 24)