K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

\(O=AC\cap BD\)

\(\left\{{}\begin{matrix}O\in AC\\AC\subset\left(SAC\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow O\subset\left(SAC\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}O\in BD\\BD\subset\left(SBD\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow O\subset\left(SBD\right)\)

\(\Rightarrow\) O thuộc giao tuyến của \(\left(SAC\right)\) và \(\left(SBD\right)\).

\(\left\{{}\begin{matrix}S\subset\left(SAC\right)\\S\subset\left(SBD\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\) S thuộc giao tuyến của \(\left(SAC\right)\) và \(\left(SBD\right)\).

Vậy SO là giao tuyến của \(\left(SAC\right)\) và \(\left(SBD\right)\).

10 tháng 12 2020

a/ Kéo dài SM cắt CD ở N

\(\left(SBM\right)\equiv\left(SBN\right)\)

\(\left(SBN\right)\cap\left(ABCD\right)=BN\)

\(BN\cap CD=\left\{N\right\}\Rightarrow CD\cap\left(SBM\right)=\left\{N\right\}\)

b/ Tương tự như câu a, ta sẽ tiếp tục sử dụng (SNB) bởi (SNB)=(SMB)

\(AC\cap BN=\left\{H\right\}\Rightarrow H=\left(SAC\right)\cap\left(SBN\right)\)

\(\Rightarrow\left(SAC\right)\cap\left(SBN\right)=SH\Rightarrow\left(SAC\right)\cap\left(SBM\right)=SH\)

c/ \(SH\cap BM=\left\{I\right\}\Rightarrow I=BM\cap\left(SAC\right)\)

d/ \(SC\subset\left(SCD\right)\)

\(AB\cap CD=\left\{K\right\}\Rightarrow\left(ABM\right)\cap\left(SCD\right)=MK\) (câu d luôn :v)

\(\Rightarrow MK\cap SC=\left\{P\right\}\Rightarrow P=\left(ABM\right)\cap SC\)

 

NV
11 tháng 9 2021

Nối BC và AD kéo dài cắt nhau tại F

\(\Rightarrow SF=\left(SBC\right)\cap\left(SAD\right)\)

Trong mp (SCD), nối CM kéo dài cắt SD tại G

\(\Rightarrow AG=\left(AMC\right)\cap\left(SAD\right)\)

Trong mp (SCD), nối SM kéo dài cắt CD tại E

\(\Rightarrow AE=\left(SAM\right)\cap\left(ABCD\right)\)

Trong mp (ABCD), nối BE cắt AC tại H

\(\Rightarrow SH=\left(SBM\right)\cap\left(SAC\right)\)

NV
11 tháng 9 2021

undefined

25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

2 tháng 8 2019

Giải bài 10 trang 54 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) SM, CD cùng thuộc (SCD) và không song song.

Gọi N là giao điểm của SM và CD.

⇒ N ∈ CD và N ∈ SM

Mà SM ⊂ (SMB)

⇒ N ∈ (SMB)

⇒ N = (SMB) ∩ CD.

b) N ∈ CD ⊂ (ABCD)

⇒ BN ⊂ (ABCD)

⇒ AC; BN cùng nằm trong (ABCD) và không song song

Gọi giao điểm của AC và BN là H.

+ H ∈ AC ⊂ (SAC)

+ H ∈ BN ⊂ (SBM)

⇒ H ∈ (SAC) ∩ (SBM)

Dễ dàng nhận thấy giao điểm thứ hai của (SAC) và (SBM) là S

⇒ (SAC) ∩ (SBM) = SH.

c) Trong mp(SBM), gọi giao điểm của BM và SH là I, ta có:

I ∈ BM

I ∈ SH ⊂ (SAC).

 

⇒ I = BM ∩ (SAC).

) Trong mp(SAC), gọi giao điểm của AI và SC là P.

+ P ∈ AI, mà AI ⊂ (AMB) ⇒ P ∈ (AMB)

⇒ P = (AMB) ∩ SC.

Lại có P ∈ SC, mà SC ⊂ (SCD) ⇒ P ∈ (SCD).

⇒ P ∈ (AMB) ∩ (SCD).

Lại có: M ∈ (SCD) (gt)

⇒ M ∈ (MAB) ∩ (SCD)

Vậy giao điểm của (MAB) và (SCD) là đường thẳng MP.

7 tháng 11 2016

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song songĐường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song songĐường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

31 tháng 3 2017

a) Trong (SCD) kéo dài SM cắt CD tại N, Chứng minh N thuộc (SBM)

b) (SBM) ≡ (SBN). Giao tuyến cần tìm là SO

c) Trong (SBN) ta có MB giao SO tại I

d) Trong (ABCD) , ta có AB giao CD tại K, Trong (SCD), ta có KQ giao SC tại P

Từ đó suy ra được giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM) là KQ.