K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\widehat{MQA}=\dfrac{\widehat{MQP}}{2}\)

\(\widehat{PNB}=\dfrac{\widehat{PNM}}{2}\)

mà \(\widehat{MQP}=\widehat{PNM}\)

nên \(\widehat{MQA}=\widehat{PNB}\)

Xét ΔMQA và ΔPNB có 

\(\widehat{MQA}=\widehat{PNB}\)

MQ=PN

\(\widehat{QMA}=\widehat{NPB}\)

Do đó: ΔMQA=ΔPNB

Suy ra: AQ=PN và AM=PB

Ta có: AM+AN=MN

PB+BQ=PQ

mà AM=PB

và MN=PQ

nên AN=BQ

Xét tứ giác ANBQ có 

AN//BQ

AN=BQ

Do đó:ANBQ là hình bình hành

23 tháng 10 2021

a: Xét ΔMHQ vuông tại H và ΔPKN vuông tại K có 

MQ=PN

\(\widehat{MQH}=\widehat{PNK}\)

Do đó: ΔMHQ=ΔPKN

Suy ra: MH=PK

4 tháng 10 2015

(Tự vẽ hình nhen)

a,Ta có ABCD là hbh => gADC=gABC(1)

BM là phân giác gABC(gt)=>gABM=1/2gABC(2)

DN là phân giác gADC(gt)=>gMDN=1/2gADC(3)

Từ(1),(2) và (3)=> gNDM=gNBM

Mặt khác NB//DM(t/c hbh)=> BMDN là hbh

b,Gọi O là giao điểm của AC và BD(4)

=>O là trung điểm của BD(t/c hbh)

Ta lại có BMDN là hbh(câu a)=>O cũng là trung điểm của MN(5)

Từ (4) và (5)=>AC,BD,MN đồng quy tại O

17 tháng 9 2021

undefined hok tốt

17 tháng 9 2021

em lớp 7 chụi