K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2017

Xét các trường hợp:

1. a, b, a’, b’ ≠ 0

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất khi hai đường thẳng cắt nhau. Nghĩa là hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Áp dụng:

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 nên hệ phương trình trên vô nghiệm

5 tháng 3 2018

a khác 0 hoặc b khác 0 . x,y là các ẩn

16 tháng 6 2017

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

8 tháng 3 2022

\(\left(x-a\right)\left(x-b\right)+\left(x-b\right)\left(x-c\right)+\left(x-c\right)\left(x-a\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2-ax-bx+ab+x^2-bx-cx+bc+x^2-cx-ax+ac=0\\ \Leftrightarrow3x^2-2\left(a+b+c\right)x+ab+bc+ca=0\left(1\right)\)

pt(1) là pt bậc 2 ẩn x có:

\(\Delta'=\left(-a-b-c\right)^2-3\left(ab+bc+ca\right)\\ =a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca-3\left(ab+bc+ca\right)\\ =a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\\ =\dfrac{1}{2}\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]\)

pt có no kép nên delta' =0

nên: \(\dfrac{1}{2}\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]=0\\ \Rightarrow a-b=b-c=c-a=0\\ \Rightarrow a=b=c\)

bonus: khi đó pt: \(3\left(x-a\right)^2=0\Leftrightarrow x-a=0\Leftrightarrow x=a\)

=> x=a=b=c

Bài 1 cho hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x+my=2\\mx+y=m+1\end{matrix}\right.\) a. chứng tỏ rằng \(\forall m\ne\pm1\)hệ luôn có nghiệm duy nhất b. tìm giá trị của m để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn x+y <0 c. với giá trị nguyên nào của m thì hệ có nghiệm nguyên duy nhất Bài 2 cho hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-\left(m+1\right)y=4m\\x+\left(m-2\right)y=2\end{matrix}\right.\) \(\forall m\in R\) a. giải hệ khi m=-3 b. tìm điều kiện...
Đọc tiếp

Bài 1

cho hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x+my=2\\mx+y=m+1\end{matrix}\right.\)

a. chứng tỏ rằng \(\forall m\ne\pm1\)hệ luôn có nghiệm duy nhất

b. tìm giá trị của m để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn x+y <0

c. với giá trị nguyên nào của m thì hệ có nghiệm nguyên duy nhất

Bài 2

cho hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-\left(m+1\right)y=4m\\x+\left(m-2\right)y=2\end{matrix}\right.\) \(\forall m\in R\)

a. giải hệ khi m=-3

b. tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó

Bài 3

cho hệ \(\left\{{}\begin{matrix}-m^2x+4y=m\\-x+2y=2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) (1)

a. giải hệ khi m=1 (2)

b. với giá trị nào của m thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất

c. tìm giá trị của m để hai đường thẳng (1) (2) của hệ cắt nhau tại một điểm thuộc góc phần tư thứ II của hệ trục Oxy

0
14 tháng 1 2018

m=bao nhiêu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2020

Bài 1:

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 6y=9-4x\\ 2mx+6y=10\end{matrix}\right.\Rightarrow 2mx+9-4x=10\)

\(\Leftrightarrow 2(m-2)x=1(*)\)

Để hệ đã cho có nghiệm duy nhất thì PT $(*)$ phải có nghiệm $x$ duy nhất.

Điều này xảy ra khi $m-2\neq 0\Leftrightarrow m\neq 2$

22 tháng 6 2019

Xét các trường hợp:

1. a, b, a’, b’ ≠ 0

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hệ phương trình có vô số nghiệm khi hai đường thẳng trùng nhau. Nghĩa là hai đường thẳng có hệ số góc và tung độ gốc bằng nhau:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

*a = 0, a’ ≠ 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì hai đường thẳng Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 luôn luôn cắt trục hoành còn đường thẳng y = c/b song song hoặc trùng với trục hoành nên chúng luôn luôn cắt nhau.

Vậy hệ phương trình chỉ có một nghiệm duy nhất.

*a = a’ = 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hệ có vô số nghiệm khi hai đường thẳng trùng nhau, nghĩa là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hệ vô nghiệm khi hai đường thẳng song song nhau, nghĩa là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

*b = 0, b’ ≠ 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì hai đường thẳng Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9luôn luôn cắt trục tung còn đường thẳng x = c/a song song hoặc trùng với trục tung nên chúng luôn luôn cắt nhau.

Vậy hệ phương trình chỉ có một nghiệm duy nhất.

*b = b’ = 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hệ có vô số nghiệm khi hai đường thẳng trùng nhau, nghĩa là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hệ vô nghiệm khi hai đường thẳng song song nhau, nghĩa là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Áp dụng:

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 nên hệ phương trình có vô số nghiệm