K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

\(M+N=3xyz-2x^2+5xy+5x^2+xyz-5y+3-2y=3x^2+4xyz+5xy-7y+3\)

\(N-M=5x^2+xyz-5y+3-2y-3xyz+2x^2-5xy=7x^2-2xyz-5xy-7y+3\)

14 tháng 9 2021

\(Q-\left(5x^2-xyz\right)=xy+2x^2-3xyz+5\)

\(\Leftrightarrow Q=xy+2x^2-3xyz+5+5x^2-xyz\)

\(\Leftrightarrow Q=7x^2+xy-4xyz+5\)

14 tháng 9 2021

\(Q-\left(5x^2-xyz\right)=xy+2x^2-3xyz+5\\ Q=xy+2x^2-3xyz+5+5x^2-xyz\\ Q=7x^2+xy-4xyz+5\)

1 tháng 3 2022

`Answer:`

`m-3xyz+5x^2-7xy+9=6x^2+xyz+2xy+3-y^2`

`<=>m=(6x^2+xyz+2xy+3-y^2)+(3xyz-5x^2+7xy-9)`

`<=>(xyz+3xyz)+(6x^2-5x^2)+(2xy+7xy)-y^2+(3-9)`

`<=>m=4xyz+x^2+9xy-y^2-6`

12 tháng 12 2017

Để \(M=\dfrac{x^2+2x-13}{x-3}\in Z\) thì \(x^2+2x-13⋮x-3\)

\(\Rightarrow\left(x^2-3x\right)+5x-13⋮x-3\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)+5x-13⋮x-3\)

\(\Rightarrow5x-13⋮x-3\)

\(\Rightarrow\left(5x-15\right)+2⋮x-3\)

\(\Rightarrow5\left(x-3\right)+2⋮x-3\)

\(\Rightarrow2⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\in U\left(2\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\Rightarrow x=2\\x-3=1\Rightarrow x=4\\x-3=-2\Rightarrow x=1\\x-3=2\Rightarrow x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{2;4;1;5\right\}\) thì \(M\in Z\)

12 tháng 12 2017

a) \(x^2-9x\)

\(=x\left(x-9\right)\)

b) \(3x^2-3xy-5x+5y\)

\(=\left(3x^2-3xy\right)-\left(5x-5y\right)\)

\(=3x\left(x-y\right)-5\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(3x-5\right)\)

c) \(x^3+5x^2-6x\)

\(=x\left(x^2+5x-6\right)\)

\(=x\left(x^2-x+6x-6\right)\)

\(=x\left[\left(x^2-x\right)+\left(6x-6\right)\right]\)

\(=x\left[x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)\right]\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+6\right)\)

8 tháng 11 2017

Lời giải

Ta có

Vì phần dư R = 5 ≠ 0 nên phép chia đa thức 3 x 3   –   2 x 2 + 5 cho đa thức 3x – 2 là phép chia có dư. Do đó (I) sai

Lại có

Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức ( 2 x 3   +   5 x 2 – 2x + 3) cho đa thức (2 x 2 – x + 1) là phép chia hết. Do đó (II) đúng

Đáp án cần chọn là: D

* Dạng toán về phép chia đa thức Bài 9.Làm phép chia: a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1) Bài 10: Làm tính chia 1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5) Bài 11: 1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5 2. Tìm n để đa thức...
Đọc tiếp

* Dạng toán về phép chia đa thức

Bài 9.Làm phép chia:

a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1)

Bài 10: Làm tính chia

1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5)

Bài 11:

1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5

2. Tìm n để đa thức 3x3+ 10x2–5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1

3*. Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+ n –7 chia hết cho n –2.

Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1. A = x2–6x + 11 2. B = x2–20x + 101 3. C = x2–4xy + 5y2+ 10x –22y + 28

Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

1. A = 4x –x2+ 3 2. B = –x2+ 6x –11

Bài 14: CMR

1. a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
2. a(2a –3) –2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên

3. x2+ 2x + 2 > 0 với mọi x 4. x2–x + 1 > 0 với mọi x 5. –x2+ 4x –5 < 0 với mọi x

các bn lm nhanh nhanh giùm mk,mk đang cần gấp.Thank các bn nhìu

1

Bài 13:

1: \(A=-x^2+4x+3\)

\(=-\left(x^2-4x-3\right)=-\left(x^2-4x+4-7\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

2: \(B=-\left(x^2-6x+11\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2\le-2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{8x^3+2x^2-8x-2-3}{4x+1}\)

\(=2x^2-2-\dfrac{3}{4x+1}\)