K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gọi I là giao điểm của MF và NE

Xét \(\Delta MIN\) có : \(MN< MI+NI\) ( tổng hai cạnh lớn hơn một cạnh ) (1)

Xét \(\Delta EIF\) có : \(EF< FI+EI\) (tổng hai cạnh lớn hơn một cạnh ) (2)

Từ (1 ) và (2) \(\Rightarrow MN+EF< MI+NI+EI+FI\)

\(\Rightarrow MN+EF< MF+NE\left(đpcm\right)\)

24 tháng 5 2019

Gọi I là giao điểm của MF và NE

Xét \(\Delta MIN\) có :MN < MI + NI (tổng 2 cạnh lớn hơn 1 cạnh )(1)

Xét \(\Delta EIF\) có : EF < FI + EI (tổng 2 cạnh lớn hơn 1 cạnh)(2)

Từ (1) và (2) ta được :

MN + EF < MI + NI + EI +FI

\(\Rightarrow\) MN + EF < MF + NE (đpcm)

20 tháng 1 2019

Lấy K đối xứng C qua F. Khi đó, ∆CDF = ∆KBF suy ra BK//=CD. MÀ AB =CD nên AB=BK suy ra ∆ABK cân tại B. Nên góc KBx =^xOy =2^KAB=2xOz. Suy raAK//Oz. Mà EF//ACH nên EF//Oz. Đpcm

7 tháng 4 2021

Đề thật sự ko thiếu sao ạ?

8 tháng 4 2021

Ko

 

24 tháng 3 2023

Chohttps://olm.vn/cau-hoi/cho-goc-nhon-xoy-tren-canh-ox-lay-hai-diem-a-va-b-sao-cho-a-nam-giua-o-va-b-tren-canh-oy-lay-2-diem-c-va-d-sao-cho-c-nam-giua-o-va-d-cm-ab-c.5323815386517?lop=7

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có 

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

18 tháng 8 2017

x O y D M K E N

+) Xét t/g ODN và t/g OEM có:

OD = OE (gt)

góc ODN = góc OEM =90 độ

góc O chung

=> t/g ODN = t/g OEM (g-c-g)

=> DN = EM (hai cạnh tương ứng)

=> góc DMK = góc KNE và OD = OE mà OM = ON => DM = EN

+) Xét t/g KDM và t/g KEN có:

góc KDM = KEN = 90 độ

DM = EN (cmt)

góc DMK = góc KNE (cmt)

=> t/g KDM = t/g KEN (g-c-g)

=> KM = KN (hai cạnh tương ứng)