Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:
CnH2nO2: a mol
CmH2m+2O3: b mol
H2O: -0,15 mol
nCO2 = na+mb = 1
nH2O = na+b(m+1)-0,15 = 0,9
mM = a(14n+32)+b(14m+50)-18.0,15 = 26,6
Giải hệ trên được a = 0,4; b = 0,05
=> 0,4n+0,05m = 1 => 8n + m = 20
=> m = 3, n = 2,125
Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,4 mol; nNaOH = 0,4 mol
=> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,4 mol)
=> m = 0,4.(14n+54) = 33,5 gam
Đáp án A
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:
CnH2nO2: a mol
CmH2m+2O3: b mol
H2O: -0,15 mol
nCO2 = na+mb = 1
nH2O = na+b(m+1)-0,15 = 0,9
mM = a(14n+32)+b(14m+50)-18.0,15 = 26,6
Giải hệ trên được a = 0,4; b = 0,05
=> 0,4n+0,05m = 1 => 8n + m = 20
=> m = 3, n = 2,125
Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,4 mol; nNaOH = 0,4 mol
=> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,4 mol)
=> m = 0,4.(14n+54) = 33,5 gam
Chọn đáp án B
Phản ứng: –OH + Na → –ONa + ½.H2 ⇒ ∑nOH = 2nH2 = 0,2 mol.
Lại có X gồm: HCOOC6H5, CH3COOC3H7, C6H5CH2COOCH3, HCOOCH2C6H5 và C2H5OOCCOOC6H5.
phản ứng: –COOC6H5 + 2NaOH → –COONa + C6H5ONa + H2O
||⇒ nNaOH = ∑nOH + 2nCOOC6H5 ⇒ nH2O = nCOOC6H5 = (0,4 – 0,2) ÷ 2 = 0,1 mol.
Bảo toàn khối lượng: m = 35,2 + 0,4 × 40 – 10,4 – 0,1 × 18 = 39 gam.
Chọn đáp án C
Ta có nCO2 = 0,25 mol, nH2O = 0,18 mol và nAg = 0,12 mol.
+ Vì E có pứ trắng bạc ⇒ E chứa
với k = ∑π/Gốc hidrocacbon
+ PT theo nAg là: x + z = 0,06 mol (1)
+ Theo BTKL ta có: mE = mC + mH + mO
⇒ mO = 3,52 gam ⇒ nO = 0,22 mol.
⇒ PT bảo toàn oxi ta có:
2x + 2y + 4z = 0,22 mol (2)
+ Từ (1) và (2) ⇒ y + z = 0,05 mol.
+ Vì nCO2 – nH2O = 0,07
⇒ ky + z = 0,07
0,05k + z = 0,07
⇒ k = 1 và z = 0,02 mol.
⇒ x = 0,04 mol và y = 0,03 mol.
⇒∑nCO2 = 0,04×1 + 0,03×m + 0,02×n = 0,25 mol.
3m + 2n = 21.
Giải pt nghiệm nghuyên ⇒ n = 3 và m = 6.
⇒ Y là CH2=CH–COOH và T là HCOO–CH2–CH2–OOC–CH=CH2.
⇒ Chất rắn thu được gồm có:
⇒ mRắn = 0,06×84 + 0,05×110 + 0,04×56 = 12,78 gam
Đáp án B
Do hỗn hợp X có phản ứng tráng bạc nên axit T là HCOOH, axit thuộc dãy đồng đẳng của axit no, đơn chức, mạch hở.
m(1/3 X) = 23,04/3 = 7,68 gam
- P2: nHCOOH = nAg/2 = 0,03 mol
- P1:
BTKL => mCO2 = mX + mO2 – mH2O = 7,68 + 0,33.32 – 5,04 = 13,2 gam
nCO2 = 0,3 mol
nH2O = 0,28 mol
neste = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,01 mol (do este là este no, 3 chức mạch hở) => nCmH2m+2O3 = n este = 0,01 mol
nH2O = -0,03 mol
BT “O” nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,22 mol
Mặt khác, m chất rắn lớn nhất khi ancol là nhỏ nhất (glixerol)
m chất rắn = 7,68 + 0,15.40 – 0,01.92 – (0,11 – 0,03).18 = 11,32 gam
=> 10,2 < m chất rắn ≤ 11,32
Giải thích: Đáp án B
Do hỗn hợp X có phản ứng tráng bạc nên axit T là HCOOH, axit thuộc dãy đồng đẳng của axit no, đơn chức, mạch hở.
m(1/3 X) = 23,04/3 = 7,68 gam
Quy đổi hỗn hợp thành:
- P2: nHCOOH = nAg/2 = 0,03 mol
- P1:
BTKL => mCO2 = mX + mO2 – mH2O = 7,68 + 0,33.32 – 5,04 = 13,2 gam
nCO2 = 0,3 mol
nH2O = 0,28 mol
neste = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,01 mol (do este là este no, 3 chức mạch hở) => nCmH2m+2O3 = n este = 0,01 mol
nH2O = -0,03 mol
BT “O” nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,22 mol
Mặt khác, m chất rắn lớn nhất khi ancol là nhỏ nhất (glixerol)
m chất rắn = 7,68 + 0,15.40 – 0,01.92 – (0,11 – 0,03).18 = 11,32 gam
=> 10,2 < m chất rắn ≤ 11,32
Đáp án B
Xử lí dữ kiện T: – Phần 2: naxit = 0,2 mol. Giả sử Z là CH3OH.
⇒ axit là HCOOH ⇒ nAg tạo ra do HCOOH = 0,4 mol = ∑nAg ⇒ vô lí!.
||⇒ Z có dạng RCH2OH (R khác H) ⇒ nRCHO = nAg ÷ 2 = 0,2 mol.
⇒ nH2O = nRCOOH + nRCHO = 0,4 mol. Lại có:
nRCH2OH dư + nRCOOH + nH2O = 2nH2 ⇒ nRCH2OH dư = 0,2 mol.
► Rắn khan gồm 0,2 mol RCH2ONa; 0,2 mol RCOONa và 0,4 mol NaOH.
⇒ R = 29 ⇒ Z là C3H7OH với số mol 0,6 × 3 = 1,8 mol = nKOH.
⇒ KOH dư 0,6 mol ⇒ Mmuối = (210 – 0,6 × 56) ÷ 1,8 = 98 (CH3COOK).
Este X là CH3COOC3H7 ⇒ X là propyl axetat